Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
5.Trần Nguyên Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 15:03

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

3,6/M                                 0,15

=>3,6/M=0,15

=>M=24

=>X là Mg

Chi Trần
Xem chi tiết
phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 18:27

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:32

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

Trang Nè
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 19:10

nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol) 

M + H2SO4 => MSO4 + H2 

0.15________________0.15 

MM = 3.6/0.15 = 24 

M là : Mg

hnamyuh
8 tháng 1 2021 lúc 19:51

Bảo toàn electron : 

\(2n_M = 2n_{H_2}\\ \Rightarrow n_M = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Magie)\)

Vậy Kim loại M là Magie

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 16:44

Earth Tuki
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 10 2023 lúc 21:32

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)

Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 7:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 7:30

Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!