Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 23:29

a: Xét (O) có 

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

hay NE⊥MI

Xét (O) có 

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

hay ID⊥MN

b: Xét ΔMNI có 

ID là đường cao ứng với cạnh MN

NE là đường cao ứng với cạnh MI

NE cắt ID tại H

Do đó: MH⊥NI

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:46

a: Xét (O) có

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

Xét (O) có 

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 8:55

\(a,\)Gọi tâm đường tròn đường kính NI là O

Ta có \(OE=OD=ON=OI\left(=R\right)=\dfrac{1}{2}IN\)

\(\Rightarrow\Delta INE,\Delta IND\) lần lượt vuông tại \(E,D\)

\(\Rightarrow NE\perp MI,ID\perp MN\)

\(b,\) Tam giác MNI có NE, ID là đường cao; H là giao điểm NE và ID nên H là trực tâm

\(\Rightarrow MH\) là đường cao thứ 3

\(\Rightarrow MH\perp NI\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:46

Câu 1: 

a: Xét (\(\dfrac{NI}{2}\)) có

ΔNEI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNEI vuông tại E

Xét \(\left(\dfrac{NI}{2}\right)\) có

ΔNDI nội tiếp đường tròn

NI là đường kính

Do đó: ΔNDI vuông tại D

b: Xét ΔMNI có 

NE là đường cao ứng với cạnh MI

ID là đường cao ứng với cạnh MN

NE cắt ID tại H

Do đó: MH\(\perp\)NI

Toman_Symbol
Xem chi tiết

Đề bài sai nhiều quá, em kiểm tra lại câu a là ON hay MN, và câu b là ON hay MN?

a.

Ta có: \(KM=KN\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OM=ON=R\)

\(\Rightarrow OK\) là trung trực của MN, hay \(OK\perp MN\)

b.

Có \(\widehat{KMN}=\widehat{KNM}\) (do \(\Delta KMN\) cân tại K)

\(\widehat{KNM}=\widehat{HMN}\) (cùng phụ \(\widehat{HNM}\))

\(\Rightarrow\widehat{KMN}=\widehat{HMN}\)

\(\Rightarrow MN\) là phân giác \(\widehat{HMK}\)

c.

Kéo dài IM và NK cắt nhau tại A

Theo câu ta có \(OK\perp MN\Rightarrow OK||IA\) (cùng vuông góc MN)

Mà O là trung điểm IN \(\Rightarrow K\) là trung điểm AN

Hay \(KA=KN\) (1)

Do \(MH||AN\) (cùng vuông góc IN), áp dụng định lý Talet trong tam giác KIN:

\(\dfrac{IQ}{IK}=\dfrac{QH}{KN}\) (2)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác AIK:

\(\dfrac{IQ}{IK}=\dfrac{QM}{KA}\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow QH=QM\)

loading...

Thành Sơn
Xem chi tiết
Ngọc Lê Minh
Xem chi tiết
AnhTai PhamHuynh (Jinn)
31 tháng 3 2023 lúc 23:00

CÂU d làm chx ạ 

 

g
Xem chi tiết
wattif
31 tháng 3 2020 lúc 10:53

a) Xét tam giác PNK vuông tại P và tam giác INK vuông tại I có:

\(\widehat{N}=\widehat{K}\)(tam giác MNK là tam giác cân)

NK:chung

Suy ra \(\Delta PNK=\Delta INK\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=>PN=IK(1)

Mà do MNK cân tại M nên MN=MK(2)

Từ (1) và (2), suy ra MI=MP

b)Từ a) ta suy ra: \(\widehat{HNK}=\widehat{HKN}\)(hai góc tương ứng)<=> \(\widehat{IKH}=\widehat{PNH}\)

Xét tam giác PHN vuông tại P và tam giác IHK vuông tại I có:

\(NP=IK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{IKH}=\widehat{PNH}\)(cmt)

Suy ra:....(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=>HP=HI

Xét tam giác PMH và tam giác HMI có:

MH:chung

MP=MI(cmt)

HP=HI(cmt)

Suy ra:....(c-c-c)

=> \(\widehat{PMH}=\widehat{IMH}\)(hai góc tương ứng )

=>MH là tia phân giác của góc M

c) Từ b) suy ra MP=MI(2 cạnh tương ứng)

=>PMI là tam giác cân

Xét tam giác PMI có:

\(\widehat{P}=\widehat{I}=\frac{180^o-\widehat{M}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác MNK có:

\(\widehat{K}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{M}}{2}\left(2\right)\)

=>\(\widehat{K}=\widehat{N}=\widehat{P}=\widehat{I}\)

Mà các cặp góc này ở vị trí đồng vị nên PI//NK

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Băng Ngân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 5 2023 lúc 8:59

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆IMN và ∆IKN có:

IN chung

MNI = KNI (do NI là phân giác của ∠MNP)

⇒ ∆IMN = ∆IKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) ∆IKP vuông tại K

IP là cạnh huyền nên IP lớn nhất

IK < IP (1)

Do ∆IMN = ∆IKN (cmt)

⇒ MI = IK (2)

Từ (1) và (2)⇒ MI < IP

c) Xét hai tam giác vuông: ∆IKP và ∆IMQ có:

IM = IK (cmt)

∠PIK = ∠MIQ (đối đỉnh)

∆IKP = ∆IMQ (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ KP = MQ (hai cạnh tương ứng)  (3)

Do ∆IMN = ∆IKN (cmt)

⇒ MN = KN (hai cạnh tương ứng)   (4)

Từ (3) và (4) ⇒ KN + KP = MN + MQ

NP = NQ

⇒ ∆NPQ cân tại N

Lại có NI là phân giác của ∠MNP

⇒ NI là phân giác của ∠QNP

⇒ NI cũng là đường cao của ∆NPQ (tính chất tam giác cân)

⇒ ND ⊥ QP

Lê Ngọc Băng Ngân
9 tháng 5 2023 lúc 7:52

Giúp vs ạ mình đang cần gấp