Những câu hỏi liên quan
Trần Trâm
Xem chi tiết
nhơ nhơ nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 3 2023 lúc 8:52

Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn 

Bình luận (0)
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
19 tháng 12 2020 lúc 21:02

Nhận xét của em: Em thấy Lan không tốt, không có lòng khoang dung đối với một người bạn ngồi cạnh, thân thiết mỗi ngày. Lan cần phải có lòng khoang dung đối với bạn, cũng như nên bỏ qua những chuyện nhỏ nhặt như thế, để cho tình cảm hai bên luôn đẹp. Người ta nói: Chuyện lớn hóa nhỏ, chuyện nhỏ hóa không. Cho nên Lan không nên cố ý vẩy mực vào áo Hằng cho dù biết Hằng không cố ý vs Lan. Nếu Lan đã làm, hãy xin lỗi bạn, tha thứ chuyện cũ của bạn, khoang dung cho bạn thì cả hai bên sẽ rất bền đẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Hoàng Kim
27 tháng 12 2020 lúc 16:45

a)Lan không tốt vì đã cáu mắng và vẩy mực vào áo của Hằng

b) Nếu em là Lan thì em sẽ không mắng bạn mà bảo bạn lần sau cẩn thận hơn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 13:54

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
lê vũ
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 20:13

a) Lan là người không có lòng khoan dung,độ lượng.

b) Theo em,nếu em là Lan em sẽ không trách bạn và thay vào đó là em sẽ mỉm cười thật tươi với bạn

Bình luận (0)
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 20:13

Lan đã có một hành vi không đúng. Vì hằng chỉ lỡ tay chứ không cố tình mà vả lại Lan làm như vậy còn hạ thấp phẩm chất của mình, tăng dần khoảng cách bạn bè giữa hai bạn và làm nhiều bạn khác khó chịu, bực mình và xa lánh.

Bình luận (0)
lê vũ
10 tháng 12 2021 lúc 20:15

giúp mình với các bạn

Bình luận (0)
Phạm Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:36

Câu 5.

a)Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)

b)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)

Câu 6.

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)

a)Công của người kéo:

\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)

b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)

c)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:39

Bài 7.

a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.

b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)

c)Công toàn phần:

\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)

Hiệu suất của máy:

\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:15

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (1)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:16

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

 

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách.

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
kemsocola 12
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 18:57

Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.

Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn

Bình luận (0)
Phạm Hiếu
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:40

a) Các phân tử mực và nước luôn chuyển động hỗn độn nên chúng sẽ bị hòa vào nhau. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên diễn ra nhanh hơn do nhiệt khiến  các phân tử chuyển động nhanh hơn

B) Vẫn là các phân tử chuyển động hỗn độn nên nó sẽ bay khắp lớp

C) giữa các phân tử luôn tồn tại những khoảng trống nên các phân tử NaCl sẽ lấp vào những khoảng trống giữa các phân tử nước, do đó mà không bị tràn

Bình luận (0)