Những câu hỏi liên quan
Kiên NT
Xem chi tiết
Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:18

2

Bình luận (0)
Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 1 2019 lúc 19:55

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Bình luận (0)
Bí mật của tạo hóa...
13 tháng 1 2019 lúc 20:10

Cơ quan dinh dưỡng của ếch :

* Ống tiêu hóa: Khoang miệng rộng, răng nhỏ

* Thực quản: Ngắn có tiêm mao ở mặt trong, giúp vận chuyển thức ăn xuống dạ dày

* Dạ dày: Lớn, có vách cơ khá dày, có lỗ phân biệt rõ với ruột, vừa là nơi tiêu hóa vừa là nơi dự trữ thức ăn.

* Ruột: Ngắn, ruột trước và ruột giữa ko biệt lập, ruột sau thẳng ,mở trực tiếp vào song huyệt.

* Tuyến tiêu hóa: Có thùy giữa chúa túi mật, tụy hình khối có ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non.

Chúc bn học tốt vui

Bình luận (0)
Kim Miso
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
27 tháng 2 2020 lúc 9:31

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Hỏi đáp Sinh học

hok tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vân Anh Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 14:06

Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống

- Thứ hai: Chạy nhanh

Bình luận (0)
Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 3 2018 lúc 19:25

Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống

- Thứ hai: Chạy nhanh

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
9 tháng 3 2018 lúc 19:25

Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 3 2018 lúc 19:32

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Trinh thanh thuy
21 tháng 4 2019 lúc 20:14

Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:

+Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn.

+Thân ngầm hình trụ.

+Có mạch dẫn.

+Rễ thật.

Đặc điểm sinh sản của dương xỉ:

+Túi bào tử nằm dưới lá già.

+Sinh sản bằng bào tử.

Đặc điểm cơ quan sinh sản của thông:

+Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái nằm trên cùng 1 cây.

Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của thông:

+Sinh sản bằng hạt.

+Nón đực:mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.

+Nón cái:mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.

+Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt.

+Chưa có hoa, quả.

Bình luận (0)
****Jang Hyun****
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 8:57

1.

Bình luận (1)
Minh Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

1

Rêu:

+Rễ giả

+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh

+Lá chưa có mạch dẫn

+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào

+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản

-Dương xỉ:

+Rễ thật

+Thân có mạch dẫn

+Lá có mạch dẫn

-Tảo:

+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào

+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:34

2

Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 21:36

3

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....

Bình luận (0)
nguyentrongquan123
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 3 2017 lúc 22:03

Câu 2:

- ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

Bình luận (0)