Cho 4,6 g kim loại M tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,24l khí. Xác định kim loại M
cho 4,8 gam kim loại m tác dụng hết với dung dịch axit HCL Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). xác định kim loại M và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Giả sử KL có hóa trị n.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm
Vậy: M là Mg.
Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Cho 4,6 gam kim loại R có hóa trị I tác dụng hoàn toàn với nước ở nhiệt độ thường , sau phản ứng thu được 8 gam base và thấy có khí hydrogen thoát ra ngoài .
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Xác định kim loại R
Cho 9,6 g một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư khí Oxi rồi cho toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tan hoàn toàn .Trong dung dịch H2SO4 loãng thấy phải dùng hết 14,7 g Oxit
Xác định kim loại M.
cho 7,8 gam kim loại a(có hóa trị 1) tác dụng hoàn toàn với nc sau phản ứng thu đc 2,24l khí hidro(ở đktc) xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại trên
`2A + 2H_2 O -> 2AOH + H_2`
`0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 2,24 ] / [ 22,4 ] = 0,1 (mol)`
`=> M_A = [ 7,8 ] / [ 0,2 ] = 39 ( g // mol )`
`=> A` là `K`
Cho 9,6g hỗn hợp MgO và kim loại A hóa trị II tác dụn với dung dịch HCl 10% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24l khí (đktc) và 22,2g hỗn hợp muối.
a. Xác định tên kim loại.
b. Tính m dung dịch axit cần dùng.
cho 12,5g kim loại X (có hóa trị I) tác dụng với một lượng nước dư sau phản ứng thu được 2,479 lít khí (dkc). xác định kim loại X
bạn ý bảo đổi 12,5 = 7,8
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2O\)
0,2 0,1
\(M_X=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
có X hóa trị I
=> X là Kali (K)
2X+2H2O->2XOH+H2
ta có :\(\dfrac{12,5}{X}=\dfrac{2,479}{24,79}.2\)
=>X=62,5??
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:2X+2H_2O\rightarrow XOH+H_2\)
0,2 0,1
\(M_X=\dfrac{12,5}{0,2}=62,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
vô lý
Cho 3,6gam 1 kim loại R có hóa trị 2 tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định kim loại R.
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{RO}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\) \(\Rightarrow M_R=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
\(2R+O_2 \rightarrow2RO \)
\(m_{O_2} = 6-3,6= 2,4(g) \)
\(n_{O_2} = \dfrac{2,4}{32}= 00,075 (mol) \)
\(Theo PT : n_R=2n_{O_2} = 0,5(mol) \)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{0,15} = 24(g/mol) \)
\(\rightarrow R:Mg ( Margie )\)
Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị ll tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R?
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.