Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Lê
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:18

Kiểu bài

Tập một

Tập hai

Nghị luận xã hội

- Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học

- Nghị luận về một vấn đề xã hội

- Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống

- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

Nghị luận văn học

 

- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

lyli
Xem chi tiết
nguyễn thảo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:19

- Hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

Này, cô bé áo vàng kia !

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

 

 

Smile
2 tháng 9 2021 lúc 20:21

Tham khảo:

-ẩn dụ:

 

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.

=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ

=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

 

-hoán dụ:

– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Nam – lớp trưởng lớp 6A là tay cờ vua cự phách của trường.

=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.

=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.

– Này, cô bé áo vàng kia !

=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.

– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân ly”

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Khi tác giả dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 7:04

Tham khảo!

Bài

Tên nội dung tiếng Việt

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ.

- Từ trái nghĩa.

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

- Phó từ và chức năng của phó từ.

- Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ.

Bài 4: Nghị luận văn học

- Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

- Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

Bài 5: Văn bản thông tin

- Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị.

lyli
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:33

Kiểu bài

Tập một

Tập hai

Nghị luận xã hội

M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học

- Nghị luận về một vấn đề xã hội

- Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống

 

-  Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội

 

Nghị luận văn học

 

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

 

Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 10:33

- Nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.

+ Ngữ Văn 10, tập 1: Văn bản đa dạng, phong phú: Viết báo cáo kết quả một vấn đề, Viết bài luận thuyết phục người khác, Viết văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

+ Ngữ văn 10, tập 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, viết bài văn nghị luận, phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/ thơ, viết bài văn phân tích đánh giá tác phẩm văn học

Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:23

* Văn bản nghị luận:

– Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

– Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

– Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

– Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 6:38

* Văn bản nghị luận:

- Nghị luận xã hội

+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội

+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

- Nghị luận văn học

+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

* Văn bản thông tin:

- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng

- Viết bài luận về bản thân

* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản

+ Giống nhau:

- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết

- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ

- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn

- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em

+ Khác nhau:

- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.

- Văn bản thông tin:

Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết

Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.