ngâm 1 lá Zn trong 480g dd CuSO4 10%.Sau 1 thời gian lấy lá Zn ra rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy khối lượng giảm 0,2g
a)Viết Pt
b)tính khối lượng Zn sau phản ứng
c)tính % các chất trong dd sau phản ứng
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
_____x_______2x__________x______2x (mol)
Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn
⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x
⇒ x = 0,025 (mol)
a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)
mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)
b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)
Ngâm một lá đồng vào 500 g dd AgNO3 17%, sau một thời gian lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô, cân lại thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 30,4 g . Tính C% của các dung dịch sau phản ứng ?
cho lá zn có khối lượng 25g vào dd cuso4 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 24,96g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng kẽm giảm? gọi x là mol kẽm đã phản ứng, tính khối lượng kẽm tan và đồng bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng kẽm tham gia pu
d) tính khối lượng CUSO4 trong dd
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)
Cho một lá kẽm có khối lượng 50g trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá kẽm là 49,82g. Tính khối lượng Zn bị hòa tan.
Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)
PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe
______a---------------------------->a
=> 50 - 65a + 56a = 49,82
=> a = 0,02 (Mol)
=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)
Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ và làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là:
A. 12,8 gam.
B. 8,2 gam.
C. 6,4 gam.
D. 9,6 gam.
Chọn A.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
x mol x mol
⇒ mlá thép tăng = mCu - mFe
⇔ 1,6 = 64x - 56x ⇒ x = 0,2 mol.
⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 gam.
Câu 29: Ngâm 1 lá đồng trong dd AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá đồng ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52g. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)
\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)
Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam
B. 8,2 gam
C. 6,4 gam
D. 9,6 gam
Đáp án A
Giải:
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
Khối lượng Cu bám trên lá Fe là : 64.1,6/(64-56)=12,8g
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5g trong 25ml dung dịch C u S O 4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Sau thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,56g. Tính nồng độ phần trăm của F e S O 4 và C u S O 4 trong dung dịch sau phản ứng.
A. 4,08% và 10,74%
B. 10,745% và 4,08%
C. 4% và 10,754%
D. 10,754% và 4%
vậy
m dd s a u = m d d t r u o c + m F e ( p u ) − m C u ( s p ) m d d s a u = 28 + 0,0075.56 − 0,0075.64 = 27,94 g a m ⇒ C % ( F e S O 4 ) = 0,0075.152 27,94 .100 = 4,08 % ⇒ C % ( C u S O 4 ) = 0,01875.160 27,94 .100 = 10,74 %
⇒ Chọn A.
Ngâm 1 lá kẽm vào 20ml dd CuCL2. Phản ứng sau nhắc lá kẽm ra khỏi dd, làm khô cân thấy khối lượng giảm 0,0075g a) Viết phương trình b) Tính khối lượng kẽm phản ứng c) Xác định C% mol/lít của CuCL2
Gọi \(n_{Zn\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + CuCl2 ---> Cu + ZnCl2
a a a
mgiảm = mZn (tan ra) - mCu (bám vào) = 65a - 64a = 0,0075
=> a = 0,0075 (mol)
=> mZn (pư) = 0,0075.65 = 0,4875 (g)
\(C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)
C% thì thiếu dCuCl2 nha
Gợi ý: \(C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\left(D:\dfrac{g}{cm^3}hay\dfrac{g}{ml}\right)\)
Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)
Khối lượng giảm 0,0075g.
\(\Rightarrow m_{Zn}-m_{Cu}=0,0075\Rightarrow65x-64x=0,0075g\)
\(\Rightarrow x=0,0075\)
\(Zn+CuCl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+Cu\)
0,0075 0,0075
\(m_{Zn}=0,0075\cdot65=0,4875g\)
\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)