Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Le Khanh Yen
Xem chi tiết
Con Meo
Xem chi tiết
Con Meo
27 tháng 3 2017 lúc 20:31

\(\dfrac{lan=}{\dfrac{dat}{anh}+\dfrac{duy}{tai}+\dfrac{yen}{loan}+\dfrac{giang}{thuy}+\dfrac{ha}{hung}+\dfrac{khoa}{thom}+\dfrac{nhoi}{trien}+\dfrac{xuan}{minh}+\dfrac{tram}{manh}+\dfrac{nga}{muoi}}\)

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
GV
13 tháng 10 2015 lúc 11:10

a) A = {0, 1, 4} ; B = {0, 1, 8, 27 , ...}

b) Tập hợp con của A là  { }, {0}, {1}, {4}, {0,1}, {0,4}, {1,4}, {0, 1, 4} 

c) D = {64} ; B và D không bằng nhau

 

maivananh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 3 2017 lúc 19:32

a ) Để \(A=\frac{2n+2}{2n-4}\) là phân số <=> \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b ) \(A=\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{\left(2n-4\right)+6}{2n-4}=1+\frac{6}{2n-4}\)

=> 2n - 4 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2 ; 3 ; 6 }

Mà 2n - 4 = 2(n - 2) là số chẵn => 2n - 4 = { - 6; - 2 ; 2 ; 6 }

Ta có : 2n - 4 = - 6 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n - 4 = - 2 <=> 2n = 2 => n = 1 (TM)

           2n - 4 = 2 <=> 2n = 6 => n = 3 (TM)

           2n - 4 = 6 <=> 2n = 10 => n = 5 (TM)

Vậy n = { - 1; 1; 3; 5 } thì A là số nguyên 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ST
11 tháng 3 2018 lúc 15:14

Gọi UCLN(3n+2,n+1) = d

Ta có: 3n+2 chia hết cho d 

n+1 chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

=>3n+3-(3n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(3n+2,n+1) = 1

Vậy......

Nguyễn Tiến Đạt
11 tháng 3 2018 lúc 15:20

ta có A\(=\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{1}{n+1}=3\)\(+\frac{1}{n+1}\)

Do 1 ko chia hết cho bất kì số nào thuộc Z ngoại trừ 1 và -1

=> \(\frac{1}{n+1}\)tối giản => A tối giản

Nguyễn Minh Tâm
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 9:32

a) m : 4 = \(\frac{m}{4}\)

b) 5 : a = \(\frac{5}{a}\)

c) x : y = \(\frac{x}{y}\)

jina mu
Xem chi tiết
Mai Đức Dũng
27 tháng 10 2017 lúc 17:38

Bài 1 :

a) (2x + 1)3 = 125

=> (2x + 1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

b) (x - 5)4 = (x - 5)6

Với hai mũ khác nhau , ta chỉ có thể tìm được giá trị biểu thức bằng 1 hoặc 0 (giá trị của chúng bằng nhau)

+) (x - 5)4 = (x - 5)6 = 0

=> (x - 5)4 = 0

=> (x - 5)4 = 04

=> x - 5 = 0 => x = 0 + 5 = 5

+) (x - 5)4 = (x- 5)6 = 1

=> (x - 5)4 = 1

=> (x - 5)4 = 14

=> x - 5 = 1

=> x = 1 + 5

=> x = 6

Bài 4 :

a3 . a9 = a3 + 9 = a12

(a5)7.(a6)4 .a12 = a35 . a24 . a12 = a35 + 24 + 12 = a71

4.52 - 2.32 = 4.25 - 2.9

= 100 - 18

= 82

jina mu
26 tháng 10 2017 lúc 11:51

mong cac ban giup, minh can gap lam,tuy minh trinh bay hoi xau nhung mong cac ban giup

An Nguyễn Bá
27 tháng 10 2017 lúc 22:11

3.viet cac tich, thuong sau duoi dang luy thua:

a) \(\dfrac{2^{10}}{8^3}\)

\(=\dfrac{2^{10}}{\left(2^3\right)^3}\)

\(=\dfrac{2^{10}}{2^9}\)

\(=2^1\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 14:38

\(a,\left(-3x+2\right)^3\)

\(=\left(2-3x\right)^3\)

\(=2^3-3.2^2.3x+3.2.9x^2-27x^3\)

\(=8-36x+54x^2-27x^3\)