Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Long Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 20:46

a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)

b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)

c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)

d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:

 \(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)

 Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 9:52

Tham khảo!

• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.

• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:

- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:19

Tham khảo

 

Tiêu chí 

so sánh

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Ý nghĩa

Chim, cá di cư

x

 

Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn.

Ong, kiến sống thành đàn

x

 

Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn.

Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ăn

x

 

Việc tiết nước bọt của chó khi ngửi thấy thức ăn giúp cho có thể chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn (hiệu quả tiêu hóa thức ăn tốt hơn).

Mèo rình bắt chuột

x

x

Giúp mèo săn bắt được con mồi.

Chim ấp trứng

x

 

Giúp tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phôi bên trong trứng phát triển thành con non.

Đào Anh Thủy
Xem chi tiết
scotty
9 tháng 3 2022 lúc 20:46

vik chim có cấu tạo cơ thể phức tạp và tiến hóa hơn bò sát nên tập tính sẽ nhiều và phức tạp hơn bò sát

Nguyễn Tuấn Anh Trần
9 tháng 3 2022 lúc 20:47

Vì lớp chim tiến hóa nhiều hơn lớp bò sát 

TV Cuber
9 tháng 3 2022 lúc 20:48

Tập tính chim nhiều hơn tập tính của bò sát vì: hệ tuần hoàn của chim phát triển hơn của bò sát;hệ bài tiết của chim phát triển hơn của bò sát vàhệ thần kinh của chim phát triển hơn của bò sát

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tên động vật

Tên tập tính

Cách thể hiện tập tính

Con hổ

Săn mồi

Ẩn nấp rình mồi, rượt đuổi, vồ mồi.

Chó sói

Bảo vệ lãnh thổ

Dùng nước tiểu đánh dấu lãnh thổ.

Gà trống

Sinh sản

Dùng màu lông, tiếng gáy để khoe mẽ trước con cái.

Cá hồi

Di cư

Cá bơi vượt các đại dương để sinh sản.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 3:05

Đáp án: C

Hoàng Lê Phi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

tk

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.

Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo!

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy

Sun ...
16 tháng 12 2021 lúc 13:15

TK

Tập tính:

+ Ốc sên: Thường chui xuống hố cát sâu để đẻ trứng

+ Mực:- Núp mình tròng rong rêu để bắt mồi,

            - Sử dụng khói mù để bỏ trốn khi bị kẻ thù tấn công

Ý nghĩa:

+ Ốc sên: Bảo vệ trứng được an toàn và khi con non lớn lên tránh được nguy hiểm bởi các loại động vật lớn hơn và trứng rớt từ trên cao xuống làm vỡ trứng

+ Mực:- Do không thể bơi lại các loại cá nên phải ẩn mình trong rong rêu chờ mồi bơi lại gần mà không bị chúng nghi ngờ và  dùng các xúc tua để bắt chúng

            -Khói mù tạo nên một lớp mực đen về phía kẻ địch mà mực bơi theo hướng ngượi lại nên vẫn có thể nhìn thấy để bỏ trống còn kẻ địch thì không

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 6:39

a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}

b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21

c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
4 tháng 3 2016 lúc 17:07

mọi người giúp mình vs, mình sắp phải nộp bài rồi

 

Thiên Thần Bóng Tối
5 tháng 3 2016 lúc 22:54

mình thích nhất là tập tính chăm sóc con cua loài chim vì đó là sự biểu hiên của tình cảm ấm áp sự yeu thuong chim bố mẹ giành cho chim con đó là một đức tinh dang quý trong

Doc la Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
20 tháng 12 2016 lúc 17:41

*Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt (Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng), hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
-Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

-Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối). Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.