Trình bày PPHH để phân biệt các chất sau: CO2 ,CO3 ,CH4 ,C2H2,C2H4 ,H
trình bày phương pháp hóa học đễ phân biệt 3 chất khí không màu :
a, C2H2 , CH4 , CO2 b, C2H4 , CH4 , Cl2
a.
Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
Hai khí còn lại sục vào dung dịch Br2 :
- Mất màu : C2H2
- Không HT : CH4
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b.
Cho các khí lần lượt qua quỳ tím ẩm :
- Hóa đỏ , sau đó mất màu : Cl2
Các khí còn lại sục vào dd Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(Cl_2+H_2O\leftrightarrow HCl+HClO\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Để phân biệt các khí sau: CO2, CH4, C2H4, C2H2 cần dùng các hóa chất:
A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl.
B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2.
C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Cu(OH)2/OH-.
Chọn B.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận CO2 (xuất hiện kết tủa trắng), dung dịch AgNO3/NH3 nhận C2H2 (xuất hiện kết tủa vàng), dung dịch Br2 nhận C2H4 (mất màu dung dịch brom), còn lại là CH4.
Trình bày PPHH nhận biết : a) Ba chất khí không màu : CH4,C2H4,CO2 b..........................................: Ch4,C2H2,CO2
c) Ba chất lỏng không màu: C2H5OH;CH3COOH; H2O
d) : ................
...C2H5OH; CH3COOH;CH3COOC2H5( chỉ dùng nước và dung dịch Na2CO3) Giúp tớ nhé
a, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2 dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd brom nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO, đun nóng.
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
d, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan tạo dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH. (1)
+ Dd thu được phân lớp: CH3COOC2H5.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3.
+ Xuất hiện bọt khí: CH3COOH.
PT: \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH.
- Dán nhãn.
Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ.
a. CH4, CO2, C2H4, C2H2
b. CH4, C2H2, O2và CO2
c. C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: SO2
PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: CO2.
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)
- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Bài 3: Phân biệt các chất khí không màu sau:
a) CH4, H2S, C2H4 b) CH4, CO2, C2H2
Trích một ít các chất làm mẫu thử:
a)
- Dãn các khí qua dd CuCl2:
+ Kết tủa đen: H2S
CuCl2 + H2S --> CuS + 2HCl
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4
Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau : CO2,SO2,C2H2,C2H4,CH4
C2H2, CH4, C2H4, SO2, CO2
- Trích các khí trên thành những mẫu thử nhỏ
.
- Dẫn lần lượt các khí trên qua bình đựng dung dich nước vôi trong
+ 2 mẫu thử làm vẩn đục nước vôi trong là SO2 và CO2.(Nhóm I )
CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O
SO2+CaOH)2−−−>CaSO3+H2O
+ Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng là C2H2, CH4, C2H4 (Nhóm II )
.
- Cho hai mẫu thử ở Nhóm I qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ Mẫu thử nào làm nhạt màu nước Brom là SO2
SO2+Br2+2H2O−−−>H2SO4+2HBr
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CO2.
.
- Cho ba mẫu thử còn lại ở Nhóm II qua bình đựng dung dich nước Brom,
+ 2 mẫu thử làm nhạt màu dung dich Brom là C2H2 và C2H4
C2H2+2Br2−−−>C2H2Br4
C2H4+Br2−−−>C2H4Br2
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là CH4
.
- Tiếp tục dẫn hai mẫu thử còn lại lần lượt qua bình đựng dung dich AgNO3 trong môi trường NH3
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa vàng là C2H2
C2H2+2AgNO3+2NH3−to−>C2Ag2+2NH4NO3
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là C2H4
⇒⇒Ta đã nhận ra được các chất trên.
Phân biệt 5 khí đựng trg 5 bình riêng biệt: CO2, SO2, C2H4, C2H2, CH4. Trình bày phương pháp phân biệt và viết pt
\(\text{C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O}\)
SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O
CH2=CH2 + Br2 → BrCH2-CH2Br
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
c, ?? 2 chất CH4
d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$
Bài 1: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hóa trị I.
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí đựng trong các lọ khí riêng biệt sau: CH4; C2H4; CO2
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
Trình bày phương pháp hoá học :Phân biệt các bình đựng khí riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
2H2 + O2 → 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2