các câu ca dao sau cho em hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến VN xưa
Các câu ca dao sau cho em hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
SGK/ 82
thống trị cướp bóc,của cải, sức khỏe,,, tuy nhiên bị trị
nhận ra được điều đó đãbị thống trị tiêu diệt
dẫn đến nhân dân cực khổ lầm than
giai cấp thống trị cướp bóc của cải , tinh thần, vật chất ,... mặc dù giai cấp bị trị nhận ra được điều đó nhưng không thể chống cự được . Đành phải chịu đựng cảnh đói khổ , mệt nhọc,....
Thống trị cướp bóc,của cải, sức khỏe... tuy nhiên bị trị
Nhận ra được điều đó đãbị thống trị tiêu diệt
Dẫn đến nhân dân cực khổ lầm than
Các câu ca dao sau cho em hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam?
ếch kêu dưới vũng tre ngâm, ếch kêu mặc ếch, tre dầm mặc tre
Sự phân biệt giai cấp:
+ giàunghèo
+ không quan tâm đến đời sống của nhân dân
Câu ca dao trên:Tố cáo sự tàn ác bất nhân của chế độ phong kiến đương thời
Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến phương Đông là gì ? Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến đó ? Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ
cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô
có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh
chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ
Qua sự hiểu biết của em về các bài ca dao và các văn bản thơ, truyện đã học hoặc đọc thêm em hãy nêu suy nghĩ của mình về thân phân người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Nếu nói về người phụ nữ ngày xưa, thì họ là những người không thể tự tạo lập cuộc sống cho bản thân. Họ phải chông cậy vào người chồng và con cái. Họ luôn được coi trọng như "người ở tôi đòi".
Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình. Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ khi sinh ra cho đến khi từ rã cuộc sống, luôn phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác. Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ tiêu biểu, và dĩ nhiên, những lời thơ của bà cũng là những lời bộc bạch, những lời lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thuở xưa:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son…”
Họ là những người đẹp về cả ngoại hình và tâm hồn. Đầu tiên, đó là những người con gái trong trắng, xinh đẹp. Thế nhưng, họ cũng giống như hình ảnh của viên bánh trôi nước. Cuộc sống của họ phụ thuộc vào quá nhiều điều, quá nhiều người. Họ không có quyền tự quyết định cuộc sống của mình. Chỉ có một thứ họ có thể tự quyết định, đó là, dù cho khó khăn đến đâu, vất vả đến đâu, họ vẫn quyết tâm giữ tấm lòng son sắt, thủy chung của mình.
Thiếu ý hoặc dài quá bạn lược bớt ý đi nhé. CHúc bạn học tốt!
Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến là một đề tài được rất nhiều nhà thơ, nhà văn lựa chọn làm đề tài sáng tác của mình. Qua các tác phẩm ấy, trước mắt chúng ta hiện lên hình ảnh những con người với vẻ ngoài xinh đẹp, cũng như nhân cách cao đẹp, thế nhưng số phận lại bị phụ thuộc vào rất nhiều người khác. Sự bó buộc của xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thế lực đen tối đã khiến cho cuộc đời của họ đầy những chông gai, sóng gió. Nhưng dù khó khăn đến đâu, ở họ vẫn luôn ánh lên một vẻ đẹp của nhân cách, của tình yêu thương, của niềm lạc quan, niềm tin vào cuộc sống.
Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình. Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ khi sinh ra cho đến khi từ rã cuộc sống, luôn phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác.
Ngày xưa, khái niệm trọng nam khinh nữ phân biệt rất rõ ràng. Thân phận thấp hèn của người phụ nữ trong xã hội phong kiếm đã định sẵn. Người phụ nữ luôn phải giữ đạo hạnh, sắc son,... và bị toan cấm nhhiều điều.
Về chính trị - xã hội, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ để làm gì?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
B. Duy trì bộ máy bóc lột tay sai phong kiến
C. Tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình
D. Biến Ấn Độ thành thuộc địa giàu có và hùng mạnh nhất
Qua các bài ca dao thuộc chủ đề than thân, em hiểu gì về số phận người nông dân trong xã hội xưa ?
Nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có câu ca dao sau:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
a. Từ bài ca dao, em thấy được nét nghệ thuật đặc trưng gì của các bài ca dao than thân?
b. Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ gì về số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay?
a, từ bài ca dao trên em hiểu được nét đặc trugw của ca dao than thân là : thường nói về sự đau khô , thiếu thốn , khó ai hiểu được của bát kì con người nào trong xã hội con người của chúng ta.
b, bài ca dao gợi cho em suy nghĩ về người phụ nữ là: phụ nữ họ có vẻ đẹp từ ngoại hình đến xâu trong tam hồn của chính họ , họ đáng được nâng niu , yêu thương , nhưng họ lại bị vùi dập xuống đáy của xã hội con người . họ không được nâng niu yêu thương. họ phải mang một sự mất mát trong cuộc sống.
chúc bạn học tốt
Câu1: Nêu các giai cấp mới được hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu?
Câu 2. Lãnh địa phong kiến là gì?
Em tham khảo:
1.
Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)
2.
- Lãnh địa phong kiến là:
+ Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được, họ biến thành khu đất riêng của mình.
+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng của mình.
+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
Bạn tham khảo:
Câu 1:
Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+ Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+ Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)
Câu 2:
Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến
Câu 1:
Xã hội phong kiến châu Âu gồm 2 giai cấp chính:
+ Lãnh chúa phong kiến(là những người có tước vị, nhiều ruộng đất)
+ Nông nô(là những nông dân và nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa)
Câu 2 - Lãnh địa phong kiến là:
- là vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc đoạt được, bao gồm đất canh tác, rừng, ao hồ,...
- Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa. Lãnh chúa có mọi quyền hành trong lãnh địa.
Ý đúng nhất về mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến Trung Quốc thông qua sơ đồ sau là gì?
A. Phản ánh các mối quan hệ xã hội chằng chéo, phức tạp
B. Xã hội phân chia thành nhiều giai cấp, nông dân là lực lượng sản xuất chính và phải chịu mọi gánh nặng xã hội
C. Ruộng đất chi phối mọi mối quan hệ xã hội
D. Vua, quan lại, địa chủ thuộc giai cấp thống trị