Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 14:18

- Chỉ có "công cơ học" khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.

- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).

- Công cơ học thường gọi tắt là công.

Bình luận (0)
Gia Khanh Ha
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
7 tháng 3 2022 lúc 7:30

58 Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau

A. Đơn vị đo công là Oát ( W)

B. Điều kiện có công cơ học là có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực.

C. Chỉ cần có lực tác dụng vào vật là vật đó sinh công.

D. Công cơ học chỉ phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật không phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển

Bình luận (0)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:30

B

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 7:30

B

Bình luận (0)
Cuong Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 3 2022 lúc 19:41

Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?

A. Khi có lực tác dụng vào vật

B. Khi vật chuyển động

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 2: Công thức tính công suất là: \(\left(P=\dfrac{A}{t}\right)\)

A. ℘ =

                             

                B. ℘ =

                C. ℘ = A.t             D. ℘ = A + t

 

Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng

B. Trọng lượng riêng

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.

Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?

A. N/m                 B. N/m2                C. N.m                  D. N.m2

Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?

A. Tảng đá nằm trên cao

B. Lò xo bị nén

C. Cánh cung đang giương

D. Mũi tên đang bay

Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?

A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

B. Máy bay đang bay.

C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Cả A,B và C đều đúng.

Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:

A. Nhiều hơn 100 cm3

B. Ít hơn 100 cm3

C. Bằng 100 cm3

D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3

Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:

A. Nhiều hơn 1 lít

B. Ít hơn 1 lít

C. Bằng 1 lít

D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.

Câu 11: Chọn câu đúng:

A. Công suất là công thực hiện được trong một giây

B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ

C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày

D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian

Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 19:48

1C

2 P =A/t

Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng

B. Trọng lượng riêng

C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

D. Khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.

Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?

A. N/m                 B. N/m2                C. N.m                  D. N.m2

Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?

A. Tảng đá nằm trên cao

B. Lò xo bị nén

C. Cánh cung đang giương

D. Mũi tên đang bay

Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?

A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

B. Máy bay đang bay.

C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.

D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?

A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.

B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn

C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

D. Cả A,B và C đều đúng.

Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:

A. Nhiều hơn 100 cm3

B. Ít hơn 100 cm3

C. Bằng 100 cm3

D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3

Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:

A. Nhiều hơn 1 lít

B. Ít hơn 1 lít

C. Bằng 1 lít

D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.

Câu 11: Chọn câu đúng:

A. Công suất là công thực hiện được trong một giây

B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ

C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày

D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian

Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Bình luận (0)
...........................
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 19:18

Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

            A) Khi có lực tác dụng vào vật

            B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực

            C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực

            D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên

Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?

            A) Một người đang kéo một vật chuyển động

            B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn

            C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao

            D) Máy xúc đất đang làm việc

Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng

            A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động

            B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên

            C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang

            D) Quả nặng rơi từ trên xuống

Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?

            A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau

            B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về

            C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn

            D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm

Bình luận (0)
thị kim cúc lê
Xem chi tiết
Hải Vân
1 tháng 4 2022 lúc 8:22

A

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 4 2022 lúc 8:23

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
1 tháng 4 2022 lúc 8:23

a

Bình luận (0)
Đã Ẩn
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 20:26

1)

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

Chú ý: Trong các trường hợp có công có học, ta cần tìm ra lực nào đã thực hiện công đó.

Ví dụ: Trong trường hợp đầu tàu hỏa đang kéo các toa chuyển động thì lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu hỏa, hoặc trong trường hợp quả táo rơi từ trên cây xuống thì lực thực hiện công là trọng lực.

2)
+ Chỉ áp dụng cho trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực, còn khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công của lực đó bằng 0

3)

- Trường hợp vật dịch chuyển nhưng không có lực sinh công

Vì không có vật tác động lực lên

 

Bình luận (0)
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
khang nhat
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 5:49

Câu 5) 500g = 0,5kg

Công cần đưa vật lên là

\(A=P.h=10m.h=10.0,5.10=50\left(J\right)\\ \Rightarrow C\)

Câu 6)

Công của A1 là

\(A_1=P.h=10m.h=10.1000.2=20,000\left(J\right)\)

Công của A2 là

\(A_2=P.h=10m.h=10.2000.1=20,000\left(J\right)\)

Tỉ số của cả 2 là

\(=\dfrac{A_1}{A_2}=\dfrac{20,000}{20,000}=1\\ \Rightarrow B\)

Câu 7)

6000kJ = 6,000,000J

8km = 8000m

Lực kéo của đầu máy là

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{6,000,000}{8000}=750N\\ \Rightarrow D\)

Câu 9 

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ lớn lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ \Rightarrow C\)

Độ cao cần đưa vật lên là

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)

Công cần thực hiện là

\(A=P.h=500.10=5000\left(J\right)=5kJ\\ \Rightarrow B\)

Câu 12

Công thực hiện khi đi đủ 750 bước là

\(=45.750=33,750\left(J\right)\)

1h30p = 5400s

Công suất thực hiện 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33750}{5400}=6,25W\\ \Rightarrow B\)

Câu 13) Theo đề bài

\(P_1=4P_2;t_1=2t_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{4}P_1=P_2;\dfrac{1}{2}t_1=t_2\\ \Rightarrow P_1=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow B\)

Bình luận (0)
letunglam
Xem chi tiết