Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
- Chỉ có "công cơ học" khi có …(1)… tác dụng vào vật và làm cho vật …(2)... theo phương vuông góc với phương của lực.
- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
- Công cơ học thường gọi tắt là công.
58 Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau
A.
Đơn vị đo công là Oát ( W)
B.
Điều kiện có công cơ học là có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực.
C.
Chỉ cần có lực tác dụng vào vật là vật đó sinh công.
D.
Công cơ học chỉ phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật không phụ thuộc vào quãng đường vật dịch chuyển
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật
B. Khi vật chuyển động
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 2: Công thức tính công suất là:
A. ℘ = B. ℘ = C. ℘ = A.t D. ℘ = A + t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 1 : Trường hợp nào sau đây có công cơ học. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A) Khi có lực tác dụng vào vật
B) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực
C) Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực
D) Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
Câu 2 : Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?
A) Một người đang kéo một vật chuyển động
B) Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn
C) Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
D) Máy xúc đất đang làm việc
Câu 3 :Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học ? Hãy chọn câu đúng
A) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động
B) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên
C) Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang
D) Quả nặng rơi từ trên xuống
Câu 4 : Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. Câu trả lời nào sau đây đúng ?
A) Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau
B) Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo lượt đi lớn hơn lượt về
C) Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn
D) Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm
2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\ D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật
Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
(25 Điểm)
A Khi có lực tác dụng vào vật, nhưng vật vẫn đứng yên.
B Khi có lực tác dụng vào vật, cật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.
C Khi có lực tác dụng vào vật.
D Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo hướng vuông góc với phương của lực.
Ai giúp mình với, mai kiểm tra rồi:((
Câu 1. Điều kiện để xuất hiện công cơ học?
A. Lực tác dụng vào vật
B. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương vuông góc với phương của lực
C. Lực tác dụng vào vật và vật c/đ theo phương không vuông góc với phương của lực
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
Câu 2. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất
C. Người lực sĩ nâng tạ ở tư thế thẳng đứng
D. Người công nhân dùng ròng rọc kéo vật lên cao
Câu 3. Trường hợp nào sau đây trọng lực sinh công?
A. Xe ô tô đang chuyển động theo phương nằm ngang
B. Quả táo rơi từ trên cây xuống dưới đất.
C. Chiếc bút đang nằm yên trên bàn
D. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang
Câu 4. Công thức tính công cơ học
A. A = F.t B. A = s.t C. A = F.s D. A = F.v
Câu 5. Để đưa 1 vật nặng 500g lên cao 10m cần công bằng
A. 5000J B. 50 000J C. 50J D. 500kJ
Câu 6. Gọi A1 là công tối thiểu để đưa vật 1000kg lên cao 2m, A2 là công tối thiểu để đưa vật 2000kg lên cao 1m. Tỉ số A1/A2 bằng
A. 2 B. 1 C. 4 D. ½
Câu 7. Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe chuyển động được quãng đường 8km có công của lực kéo bằng 6000kJ. Lực kéo của đầu máy xe lửa là
A. 75N B. 750 000N C. 0,75N D. 750N
Câu 8. Điền Đúng (Đ) – Sai (S)
1) Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công
2) Ròng rọc động cho lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi
3) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực và giảm độ lớn của lực kéo
4) Mặt phẳng nghiêng cho lợi về lực nên lợi về công
5) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công
6) Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo
Câu 9. Để đưa một vật có trọng lượng P = 500N lên cao bằng một ròng rọc động cần kéo dây một đoạn 20m.
1) Độ lớn lực kéo dây là
A. F = 500N B. F = 1000N C. F = 250N D. F = 2000N
2) Độ cao cần đưa vật lên là
A. h = 10m B. h = 20m C. h = 5m D. h = 40m
3) Công cần để kéo vật là
A. A = 10kJ B. A = 5kJ C. A = 20kJ D. A = 2500J
Câu 10. Đơn vị tính công suất là
A. W B. J C. N D. N.m
Câu 11. Công suất là:
A. Công thực hiện được trong 1 giây B. Công thực hiện được trong 1 giờ
C. Công thực hiện được trong 1 ngày D. Công thực hiện được trong 1 đvị thời gian
Câu 12. Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu người đó đi bộ hết 1 giờ 30 phút được 750 bước, mỗi bước hết 45J?
A. 22,5 kW B. 6,25W C. 375W D. 50,625kW
Câu 13. Người A thực hiện công lớn gấp 4 lần trong khoảng thời gian lớn gấp 2 lần người B. Gọi P1 là công suất của người A, P2 là công suất của người B thì tỉ số P1/P2 bằng
A. 8 B. 1/2 C. 2 D. 1/8
Câu 14. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật
C. Vận tốc của vật D. Độ biến dạng của vật
Câu 15. Phát biểu nào sau đây nói về động năng là sai?
A. Động năng là cơ năng do chuyển động mà có
B. Khối lượng của vật càng nhỏ thì động năng càng lớn
C. Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn
D. Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
Câu 16. Một quả bóng rơi từ trên bàn xuống dưới đất. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Trong quá trình rơi, vật có cả thế năng hấp dẫn và động năng
B. Khi rơi xuống, thế năng hấp dẫn của vật tăng (mốc thế năng tại mặt đất)
C. Khi rơi xuống, động năng của vật giảm
D. Khi chạm đất, động năng của vật bằng 0
Câu 17. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
Câu 18. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng.
B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
Câu 19. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 20. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
Người ta tác dụng một lực kéo 40N theo phương nằm ngang vào vật có khối lượng 3kg làm vật dịch chuyển quãng đường 5m theo phương của lực trong 5 giây. Công của trọng lực tác dụng vào vật là: A 200J. B 30J. C 150J. D 0J.
Câu 1: Vật có cơ năng khi:
A. Vật có tính ì lớn. B. Vật có đứng yên.
C. Vật có khối lượng lớn. D. Vật có khả năng sinh công.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 3: Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là
A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây.
B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ.
C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.
D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ.
Câu 4: Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là
A. 600 W B. 1500 W C. 750 W D. 300 W
Câu 5: Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?
A. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu.
B. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn.
C. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 6: Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?
A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.
C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.
D. Tất cả các ý đều sai.
Câu 7: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng
A. 17 N B. 8,5 N C. 4 N D. 1,7 N
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.
Câu 9: Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.
D. Vì nước nóng hơn làm phân tử đường nở ra nên va chạm nhiều hơn vào phân tử nước
Câu 10: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.