Những câu hỏi liên quan
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
tran thi phuong
22 tháng 2 2016 lúc 16:49

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
22 tháng 2 2016 lúc 18:30

Căn cú vào vỏ quả ta chia chúng làm 2 loại quả chính:

- Quả khô:quả xà cừ,quả bồ đề,quả ké đầu ngựa

- Quả thịt:cà chua,quả dưa hấu,quả chanh

Bình luận (0)

Trả lời:

Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt:

- Qủa khô: Qủa lúa(hạt lúa) , quả thầu dầu, quả cải

- Qủa thịt: Qủa cà chua, quả chanh, quả táo

Học giỏi nha!! :P

Bình luận (0)
ZURI
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 18:40

 

Điệp ngữ cách quãng:

háu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc.

Vì xóm làng thân thuộc.

Bà ơi, cũng vì bà.

Vì tiếng gà tục tác.

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Từ “ ” được lặp lại 4 lần, đây là phép điệp từ.

Điệp ngữ nối tiếp:

 

“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.”

(Gửi em, cô thanh niên xung phong – Phạm Tiến Duật)

“Rất lâu” được điệp lại 2 lần nối tiếp nhau thể hiện nỗi nhớ và hành trình kiếm tìm nhân vật “em” dài đằng đẵng của tác giả.

Điệp ngữ chuyển tiếp:

 

“Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm)

Từ “thấy” và “ngàn dâu” ở cuối câu trước đã được sử dụng lặp lại ở đầu các câu thơ sau giúp các câu có sự kết nối liền mạch hơn. Không những vậy còn khắc họa cái trùng điệp vô cùng của ngàn dâu xanh ngắt. Từ đó khiến cho nỗi nhớ chồng trở nên dài rộng hơn, sâu thẳm hơn.

Bình luận (1)
khánh linh Huỳnh
7 tháng 1 2022 lúc 18:41

Điệp ngữ có 3 loại:

3.1 Điệp nối tiếp.3.2 Điệp ngắt quãng.3.3 Điệp chuyển tiếp (Điệp vòng)

VD:

Ví dụ 1

“Nhìn thấy gió xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy vào tim

Thấy sao trời cùng đột ngột những cánh chim

Như sa và như ùa vào buồng lái”

Trong khổ thơ trên nhà thơ Phạm Tiến Duật đã điệp từ “nhìn thấy” hai lần nhằm nhấn mạnh hành động nhắc tới trong câu.

Ví dụ 2:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa của bà nhen,

1 ngọn lửa, lòng bà luôn luôn ủ sẵn,

1 ngọn lửa chứa 1 niềm tin dai dẳng…”

Cụm từ “1 ngọn lửa” được tác giả lặp lại 2 lần trong khổ thơ trên có tác dụng gợi nhắc về hình ảnh bếp lửa của bà.

Ví dụ 3:

“Ðế quốc Mỹ nhất định sẽ phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định rồi sẽ thống nhất. Ðồng bào Nam Bắc nhất định rồi sẽ sum họp một nhà”

(Nhận định của Bác Hồ)

Trong câu văn trên Bác Hồ đã sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu vừa tạo tính nhạc cho câu vừa thể hiện sự quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Bình luận (0)
ngọc lan
Xem chi tiết
kodo sinichi
15 tháng 5 2022 lúc 20:41

`tham khảo `

- Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.

- gồm 3 loại

Di sản văn hóa phi vật thể
+ Ngữ văn dân gian.

+ Tiếng nói, chữ viết.

+ Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian.

+ Những tín ngưỡng và tập quán xã hội.

+ Các lễ hội truyền thống.

+ Ngành nghề thủ công truyền thống.

+ Tri thức dân gian.

Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa được hiểu là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa và bao gồm những khía cạnh: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, di vật.

Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử
Di sản văn hóa hỗn hợp
Di sản văn hóa hỗn hợp còn được gọi là cảnh quan văn hóa thế giới. Đây là loại hình di sản thế giới kép, hội tụ đầy đủ 2 yếu tố nổi bật cả về thiên nhiên và văn hóa.

khái niệm ở trên lun

- ví dụ:

Di sản văn hóa vật thể
+ Quần thể di tích Cố đô Huế

+ Phổ cổ Hội An

+ Thánh địa Mỹ Sơn

+ Hoàng thành Thăng Long

+ Thành Nhà Hồ

Di sản văn hóa phi vật thể
+ Nhã nhạc cung đình Huế: Là thể loại nhạc xuất hiện từ thời phong kiến và được trình diễn trong các dịp lễ hội lớn.

+ Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

+ Dân ca quan họ

+ Ca Trù

+ Hội Gióng

+ Hát Xoan Phú Thọ

+ Tín ngường thờ cúng Hùng Vương – Đền Hùng

+ Đờn ca tài tử

+ Ví giặm Nghệ Tĩnh

Di sản văn hóa hỗn hợp:
+ Quần thể danh thắng Tràng An – Ninh Bình

Bình luận (2)
zero
15 tháng 5 2022 lúc 20:26

refer

Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó  một phần của văn hóa.

 

Di sản văn hóa phi vật thể

+ Ngữ văn dân gian.

+ Tiếng nói, chữ viết.

+ Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian.

+ Những tín ngưỡng và tập quán xã hội.

+ Các lễ hội truyền thống.

 

+ Ngành nghề thủ công truyền thống.

+ Tri thức dân gian.

Di sản văn hóa vật thể

Di sản văn hóa được hiểu là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa và bao gồm những khía cạnh: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, di vật.

 

Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử

Di sản văn hóa hỗn hợp

Di sản văn hóa hỗn hợp còn được gọi là cảnh quan văn hóa thế giới. Đây là loại hình di sản thế giới kép, hội tụ đầy đủ 2 yếu tố nổi bật cả về thiên nhiên và văn hóa.

 

 

 

Bình luận (2)
Tiểu Linh Linh
15 tháng 5 2022 lúc 20:28

Tham khảo

 - Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

-  Có 2 loại di sản văn hóa, đó là:

+ Di sản văn hóa phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.  

+ Di sản văn hóa vật thể: Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia. có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.

- 5 di sản văn hóa vật thể:

Quần thể di tích cố đô HuếPhố cổ Hội An.Thánh địa Mỹ Sơn.Hoàng thành Thăng Long.Thành nhà Hồ           
Bình luận (4)
Miko
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 5 2016 lúc 13:10

a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.

b.Có 3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.

Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn

Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt 

c.

+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất

+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.

+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.

d.

+Làm mòn bánh xe 

+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn

+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được

Bình luận (0)
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:19

cach nhan biet:

Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức  khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…
Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:20

Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit 

vd:HCOOH( axit formic)

CH3COOH( axit axetic)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 9:20

Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hidro trong phân tử axit. Nguyên tắc làm mềm nước cứng  làm kết tủa các ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.

Bình luận (0)
tuyết nhi
Xem chi tiết
tuyết nhi
5 tháng 10 2021 lúc 9:19

giúp toi

 

Bình luận (0)
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 9:21

- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. VD: một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.

- Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

Bình luận (1)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
22 tháng 2 2016 lúc 18:24

Có 4 cách phát tán của quả và hạt

-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín

- Phát tán nhờ động vật:thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật

- Phát tán nhờ gió:nhẹ,có túm lông

- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon

Bình luận (0)
Cách phát tán                                   Đặc điểm
Tự phát tán

Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài

VD: quả cải, quả đậu,...

Nhờ gió

Có cánh hoặc có túm lông nhẹ

Vd: Qủa chò, quả trâm bầu

Nhờ động vật

- Thơm ngọt để dụ động vật

- Có nhiều gai hoặc móc bám để dễ vướng vào da hoặc lông của chúng

- Có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa

Vd: Câu trinh nữ,...

Nhờ con ngườiCon người có thể đưa các giống cây đi mọi nơi từ miền này đến miền khác

 

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
22 tháng 2 2016 lúc 17:08

có 3 cách :

nhờ gió 

nhờ động vật

tự phát tán

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
Xem chi tiết
Nguyễn thị huyền trang
9 tháng 12 2018 lúc 21:12

danh từ chia làm 2 loại : danh từ riêng và danh từ chung 

trong đó có

danh từ cụ thể : sách , vở ,...

danh từ trừu tượng: cách mạng, tinh thần ,..

danh từ hiện tượng:mưa,nắng,..

danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: con , cái , chiếc,...

danh từ đơn vị đo lường: lạng , cân ,..

danh từ chỉ đơn vị tập thể: bộ , đôi , cặp ,..

danh từ chỉ đơn vị hành chính :xóm , thôn ,...

Bình luận (0)
Trần Nguyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 12:06

Quả khô

- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

Vd quả bông, quả đỗ, quả cải …

* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra

Vd: quả thìa là, quả chò …

Qủa và hạt

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

Vd: quả chò, quả thông, quả đậu bắp...

 

 

Bình luận (1)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
23 tháng 1 2021 lúc 12:48

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

 Chúc bạn học tốt.

 

Bình luận (0)