Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 11:07

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Binex
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 1 2022 lúc 22:30

Đặt \(\hept{\begin{cases}p=proton\\n=notron\\e=electron\end{cases}}\left(ĐK:p;n;e>0\right)\)

Vì trong nguyên tử số proton = số electron nên p = e

Có \(p+e+n=115;p+e=25+n\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}2p+n=115\left(1\right)\\2p=25+n\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (2) và (1) có

\(25+n+n=115\)

\(25+2n=115\)

\(2n=90\)

\(n=45\) hạt

\(\rightarrow2p=25+n=25+45=70\) hạt

\(\rightarrow p=e=35\)hạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 17:36

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

Bình luận (0)
Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 12:14

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
15 tháng 4 2022 lúc 12:19

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)
Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 12:08

Đáp án C

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:28

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=35+45=80\left(đ.v.C\right)\)

Bình luận (0)
TRUC LE
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 12:42

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện  chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6  Nguyên

Bình luận (0)
hnamyuh
19 tháng 6 2021 lúc 12:42

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c) 

Bình luận (0)