a) đổi các đơn vị sau từ độ f sang độ c :59 độ F;77 độ F ;98,6 độ F ;104 ĐỘ F ; 212 ĐỘ F
B)đổi các đơn vi sau từ độ c sang k : 23 độ c ; 34 độ c ;56 độ c ;73 độ c ;161 độ c
Khi đo nhiệt độ, ta có công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius) sang đơn vị độ F (Fahrenheit) như sau: F = 1,8C + 3,2. Theo em, F có phải làm một hàm số theo biến số C hay không? Giải thích.
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
Câu 3: Đổi đơn vị sau từ độ F ra độ C : 140 độ F
140o F = (140o F - 32o F) : 1,8
= 108 : 1,8
= 60o C
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!
140oF = (140oF - 32oF) : 1,8
= 108oF : 1,8
= 60oC
Đổi đơn vị nhiệt độ :
A.28⁰C sang ⁰F
B.318⁰ sang ⁰F
Bài 1 Đổi sang độ F và K
a, 17 độ C b, 35 độ C c, 42 độ C
d, -36 độ C
Bài 2 Đổi sang độ C
a, 59 độ F b, 5 độ F c, 376 độ K
d, 310 độ K
Đổi từ oC sang oF
17 x 1,8 + 32 = (tự tính)
35 x 1,8 + 32 =
42 x 1,8 + 32 =
-36 x 1,8 + 32 =
Đổi từ oC sang oK
17 + 273,15 = ..
(tương tự v vs những số còn lại)
B2:
(59 - 32) : 1,8 = ... (tự tính)
(tương tự v vs độ F)
376 - 273,15 = ...
(tương tự v vs độ K)
Câu 3: Đổi đơn vị sau từ độ C ra độ F : 40 độ C ; 90 độ C
40oC= 32oF+(40.1,8)=104oF
90oC= 32oF+(90.1,8)=194oF
40o C = 32o F + (40 x 1,8o F) = 104o F
90o C = 32o F + (90 x 1,8o F) = 194o F
bài 1 hãy đổi các giá trị sau từ độ C sang độ F
20*c;25*C;30*C;37*C;42*C;50*c;60*C;0*c;-5*c;-25*C
bài 2 hãy xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10*c;60*c;37*c;5*c;20*F;80*F
bài 3 hãy đổi các giá trị từ *F sang *C
25*F;80*F;137*F;0*F;-5*F;-25*F
Chú ý * là độ
Đổi:
a.60 độ C ra đơn vị độ F ?
b. 112 độ F ra đơn vị độ C ?
c. 30 độ C ra đơn vị độ F ?
d. 50 độ F ra đơn vị độ C ?
trình bày cách làm nhé
a, \(\left(60^oC.1,8\right)+32=140^oF\)
b, \(\left(112^oF-32\right):1,8\approx44,4^oC\)
c, \(\left(30^oC.1,8\right)+32=86^oF\)
d, \(\left(50^oF-32\right):1,8=10^oC\)
Công thức quy đổi từ độ C sang độ F,từ độ F sang độ C
Tham khảo
[ 3 Cách ] Đổi Độ °F Sang Độ °C Và Độ °C Sang Độ °F Nhanh Nhất
Tham khảo:
Theo công thức thì : F = 9/5 x C + 32 = 1.8 x C + 32. ...Nếu muốn tính bao nhiêu độ F ra độ C thì chúng ta dùng công thức : C = 5/9 x ( F – 32 ) = ( F – 32 ) / 1.8.oC = oF - 32 : 1,8
oF = oC . 1,8 + 32
Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 – 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1 686 – 1 736) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0°C, 32°F: Nước sôi ở 100°C, 212°F. Trong quy đổi đó, nếu a °C tương ứng với b °F thì trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(a; b) thuộc đường thẳng đi qua A(0; 32) và B(100; 212). Hỏi 0°F, 100°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {100;180} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{9_1}; - 5} \right)\).
Mặt khác AB đi qua điểm \(A\left( {0;32} \right)\) nên phương trình của AB là \(9x - 5y + 160 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{5y - 160}}{9}\).
Với \(y = 0{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.0 - 160}}{9} = \left( {\frac{{ - 160}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Với \(y = 100{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.100 - 160}}{9} = \left( {\frac{{340}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Vậy \(0{{\rm{ }}^o}F\),\(100{{\rm{ }}^o}F\)tương ứng xấp xỉ \( - 18{{\rm{ }}^o}C,38{{\rm{ }}^o}C\).