Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 1:00

M(x1;8x1+3); B(1/8y1+3/8;y1); N(x2;14/13x2-9/13); C(13/14y2+9/14; y2)

Theo đề, ta có: (13/14y2+4+9/14)=2x1 và y2-1=16x1+6

=>x1=13/90 và y2=-211/45

=>M(13/90; 187/45); C(-167/45; -211/45)

Theo đề, ta có:

1/8y1+3/8+4=2x2 và y1-1=2(14/13x2-9/13)

=>2x2-1/8y1=35/8 và 28/13x2-y1=-1+18/13=5/13

=>x2=5/2; y1=5

=>N(5/2;2); B(1/2;5)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 0:06

BM: 2x-y+1=0

=>M(x;2x+1)

CN: x+y-4=0

=>C(-y+4;y)

Theo đề, ta có: -y+4+(-2)=2x và y+3=2(2x+1)

=>4x+2-y-3=0 và 2x+y-2=0

=>4x-y-1=0 và 2x+y-2=0

=>x=1/2 và y=1

=>M(1/2;2); C(3;1)

Tọa độ G là:

2x-y+1=0 và x+y-4=0

=>x=1 và y=3

G(1;3); B(x;y); M(1/2;2)

Theo đè, ta có; vecto BG=2/3vecto BM

=>1-x=2/3x và 3-y=2/3(2-y)

=>1-5/3x=0 và 3-y-4/3+2/3y=0

=>x=3/5 và y=5

=>B(3/5;5); A(-2;3); C(3;1)

vecto BA=(-2,6;-2)

=>VTPT là (2;2,6)=(10;13)

Phương trình BA là:

10(x+2)+13(y-3)=0

=>10x+20+13y-39=0

=>10x+13y-19=0

vecto AC=(5;-2)

=>VTPT là (2;5)

Phương trình AC là:

2(x-3)+5(y-1)=0

=>2x-6+5y-5=0

=>2x+5y-11=0

vecto BC=(2,4;-4)

=>VTPT là (5;3)

Phương trình BC là

5(x-3)+3(y-1)=0

=>5x-15+3y-3=0

=>5x+3y-18=0

Bình luận (0)
Nhím Nhím
Xem chi tiết
Nguyễn vũ quang huy
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 14:48

Gọi B',C' lần lượt là chân đường phân giác kẻ từ B,C xuống lần lượt AC,AB

GỌi i là giao của BB' và CC'

Tọa độ I là:

x-1=0 và x-y-1=0

=>x=1 và y=0

Kẻ IH vuông góc AC tại H

=>H(2;-3)

=>vecto AH=(-2;-2)=(1;1)

Phương trình AH là:

1(x-4)+1(y+1)=0

=>x+y-3=0

=>AC: x+y-3=0

Tọa độ C là:

x+y-3=0 và x-y-1=0

=>C(2;1)

 

Bình luận (0)
Đặng châu anh
Xem chi tiết
Đoreamon
11 tháng 4 2020 lúc 12:57

Gọi M là trung điểm BC . Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\frac{x_B+x_C}{2}=\frac{1+3}{2}=2\\y_M=\frac{y_B+y_C}{2}=\frac{2-4}{2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(2;-1\right)\)

\(\overrightarrow{u_{AM}}=\left(2;-2\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{AM}}=\left(2;2\right)\)

PTTQ của AM : \(2\left(x-0\right)+2\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y-1=0\)

Chọn A

Bình luận (0)
Thảo Vân
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
29 tháng 9 2015 lúc 17:37

B A C M K I

Qua A kẻ đường thẳng AK vuông góc với tiếp tuyến tại C 

Ta có phương trình AK đi qua A và vuông góc với tiếp tuyến tại C:

K là giao điểm của AK và CK giả hệ pt ta suy đc tọa độ điểm K 

do CK là tia phân giác của góc C suy ra CKI= tam giác CKA(g.c.g)

suy ra K là trung điểm của AI 

mà biết tọa độ A,K suy ra đc tọa độ điểm I

Gọi C(a,b) suy ra ra tọa độ C thỏa mãn pt a+b-1=0(1)

điểm M là trung điểm AC suy ra toạn đội điểm M\(\left(\frac{a+1}{2};\frac{b+2}{2}\right)\)

mà M thuộc trung tuyến AM ta có a+1+\(\frac{b+2}{2}\)=0(2)

từ (1)và (2) suy ra tọa độ điểm C

Ta có tọa độ C và I ta viết được phương trình CI chính là pt cần tìm

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 1:21

Lời giải:

Vì $A\not\in (d_1); (d_2)$ nên 2 đường trung tuyến này xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C.

Gọi đây lần lượt là đường trung tuyến $BM,CN$

Gọi tọa độ $B(b, 2b-1), M(m, 2m-1), C(1,c), N(1,n)$

$M$ là trung điểm $AC$ nên: $m=\frac{3+1}{2}$ và $2m-1=\frac{1+c}{2}$

$\Rightarrow m=2; c=5$

Vậy tọa độ điểm C là $(1,5)$

$N$ là trung điểm $AB$ nên: $1=\frac{3+b}{2}$ 

$\Rightarrow b=-1$. Tọa độ $B(-1, -3)$

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết