Những câu hỏi liên quan
Lu Lu
Xem chi tiết
Cheval
1 tháng 12 2016 lúc 18:58

Khi Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ là muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến của Việt Nam. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua, đúc tiền, khẳng định nền độc lập, ý thức giữ gìn bờ cõi non sông. Vua Lê Hoàn còn chủ động đánh giặc Tống xâm lược, để khẳng định thêm ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước, đây là một bước tiến mới trong khả năng bảo vệ đất nước của dân tộc ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
28 tháng 3 2020 lúc 14:39

- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc ⇒ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
28 tháng 3 2020 lúc 15:39

- Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ lục đục, chia bè kết cánh, tranh giành quyền lực, đâm giết lẫn nhau.

- Xuất hiện các vua quan vô dụng (kém nhân cách và năng lực, lo ăn chơi, ko lo việc chính sự, ko quan tâm đến đời sống nhân dân)

- Lợi dụng triều đình nổi loạn, quan lại, binh lính ra sức đục khoét, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

--> Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ --> Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ ngày càng trở nên gay gắt.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
28 tháng 3 2020 lúc 22:05

vua quan ăn chơi sa đọa , nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau

các ông vua vô dụng kém về nhân cách và năng lực lo ăn chơi không màng chính sự , không quan tâm tới đời sống nhân dân

mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ và nhà nước càng trở nên gay gắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Nam
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Trang
25 tháng 3 2021 lúc 0:06

ôi thức khuya à? chăm thế:>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tôiᑎᕼớᑕậᑌ
1 tháng 3 2022 lúc 8:32

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 8:32

D

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 8:33

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2019 lúc 6:36

Đáp án A

Bình luận (0)
Lynn Leenn
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:33

REFER

Dựa vào nội dung trong SGK, HS nêu dẫn chứng chứng tỏ sự phát triển của loại hình nghệ thuật dân gian như :

– Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.

– Sự phát triển của văn học dân gian : truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát và song thất lục bát..

– Sự phục hồi và phát triển của các hình thức nghệ thuật dân gian.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
17 tháng 4 2022 lúc 9:34

Tham khảo:

Dựa vào nội dung trong SGK, HS nêu dẫn chứng chứng tỏ sự phát triển của loại hình nghệ thuật dân gian như :

– Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.

– Sự phát triển của văn học dân gian : truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát và song thất lục bát..

– Sự phục hồi và phát triển của các hình thức nghệ thuật dân gian.

Bình luận (0)
công chúa nhỏ
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
4 tháng 11 2016 lúc 22:03

1

+ Thời Ngô Quyền bỏ chúc Tiết độ sứ, lên ngôi vua

+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên là Đại Cồ Việt, kẻ phạm tội thì dùng hình phạt khắc nghiệt

+ Lê Hoàn được suy tôn là Vua, đánh thắng quân Tống xâm lược.

Khẳng định chủ quyền dân tộc, khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

2. Vì thế kỉ X vua Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến độc lập của dân tộc VN. Dưới triều vua Đinh Tiên Hoàng sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đúc đồng tiền, THái Bình Hưng- là đồng tiền đầu tiên của nước VN càng khẳng định ý thức giữ gìn, và bảo vệ quyềng độc lập của dân tộc VN, Vua Lê Hoàn chủ động đánh thắng giặc quân Tống xâm lược khẳng định ý chí quyết tâm chống ngoại xâm và chứng tỏ 1 bước phát triển mới của đất nước, khả năng bảo vệ độc lập của nước Đại Cồ Việt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 8 2023 lúc 13:27

Tham khảo :

- Chia sẻ một số thông tin về cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII):

+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng xã hội sâu rộng. Thắng lợi của cuộc cách mạng này đã xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Pháp; góp phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu.

+ Cách mạng đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản; diễn ra dưới hình thức: nội chiến cách mạng kết hợp với chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Quần chúng nhân dân Pháp là động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng tiến lên.

+ Ngày 14/7 (ngày tấn công ngục Ba-xti, đánh dấu sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp) đã được công nhận là ngày Quốc khánh của nước Pháp vào năm 1880.

+ Lá cờ có ba màu đỏ, trắng và xanh dương xuất hiện trong cách mạng Pháp trở thành quốc kì của nước Cộng hòa Pháp từ năm 1946.

+ Bài ca Mác-xây-e xuất hiện trong cách mạng Pháp cũng trở thành Quốc ca của nước Cộng hòa Pháp.

+ Thông điệp “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã trở thành một phần di sản của dân tộc Pháp.

Giải thích: thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp không chỉ tạo ra những thay đổi sâu rộng trong phạm vi nước Pháp mà còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong tiên trình lịch sử châu Âu suốt thế kỉ XIX. Do đó, cuộc cách mạng này được ví như "cái chối khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu".

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Lệ
Xem chi tiết