Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều, Nam - Bắc triều là khoảng không gian
A. vua Lê đóng ở miền Nam gọi là Nam triều, chúa Trịnh ở miền Bắc gọi là Bắc triều
B. nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê chiếm vùng đất từ Thanh Hoá trở vào gọi là Nam triều
C. nhà Mạc đóng ở miền Nam gọi là Nam triều, nhà Nguyễn ở miền Bắc, gọi là Bắc triều
D. vua Lê, chúa Trịnh ở miền Nam gọi là Nam triều, nhà Mạc ở miền Bắc, gọi là Bắc triều
Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam-Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào?
A. Vua Lê (Nam Triều)- chúa Trịnh (Bắc Triều)
B. chúa Trịnh (Nam Triều)- nhà Mạc (Bắc Triều)
C. nhà Mạc (Nam Triều) – nhà Nguyễn (Bắc Triều)
D. Vua Lê, chúa trịnh (nam Triều)-Nhà mạc (Bắc Triều)
Câu 75. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của Vương triều Lê sơ ở đầu thế kỉ XVI?
A. Đất nước bị chia cắt. B. Chính trị, xã hội khủng hoảng.
C. Vua Lê Hiến Tông mất. D. Các thế lực cát cứ hình thành.
Thế kỉ XVI, nước Việt Nam trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều và Bắc triều
B. vua Lê và chúa Trịnh
C. Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. họ Trịnh và họ Nguyễn
Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là
A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn
B. chưa có tổ chức cai trị quy củ và chưa có hệ thống pháp luật
C. Đàng Trong không tổ chức quy củ như Đàng Ngài
D. Đàng Trong mới thành lập nên còn rất sơ khai
Cục diện Nam -.Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt khi
A. nhà Mạc đánh bại thế lực vua Lê, chúa Trịnh ở Thanh Hoá
B. Trịnh Kiểm cướp ngôi vua Lê
C. Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định
D. Bắc triều tấn công Thanh Hoá, giành được thắng lợi
Năm 1592, Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định. Cục diện Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt với sự thất bại của
A. vua Lê, chúa Trịnh
B. chính quyền nhà Mạc
C. chính quyền chúa Trịnh
D. chính quyền vua Lê
Ý không phản ánh chính xác hoạt động đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
Ý không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước
B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân