Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:01

g: Ta có: \(\sqrt{x-5}+\sqrt{4x-20}-\dfrac{1}{5}\sqrt{9x-45}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+2\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{5}\cdot3\sqrt{x-5}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\cdot\dfrac{12}{5}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-5=\dfrac{25}{16}\)

hay \(x=\dfrac{105}{16}\)

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:11

p: Ta có: \(\sqrt{x^2-8x+16}=x-5\)

\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow x-4=5-x\left(x< 4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{2}\left(loại\right)\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 15:51

Gọi số chi tiết máy tổ một và hai sản xuất được lần lượt là x và y (x, y Î N*; x, y < 900)

Theo đề bài ta có hệ phương trình:  x + y = 900 1 , 15 x + 1 , 1 y = 1010

Giải được x = 400 và y = 500

Vậy theo kế hoạch tổ một và hai phải sản xuất lần lượt 400 và 500 chi tiết máy

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
9 tháng 5 2022 lúc 6:44

\(\dfrac{x}{12}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{x}{10}\)

\(\leftrightarrow\)\(\dfrac{5x}{60}+\dfrac{15}{60}=\dfrac{6x}{60}\)

\(\leftrightarrow\)\(5x+15=6x\)

\(\leftrightarrow\)\(15=6x-5x\)

\(\leftrightarrow\)\(15=x\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
le thai
22 tháng 10 2021 lúc 20:07

a)√x−2+12√4x−8=√9x−18−2

=>√x−2+12√4(x−2)=√9(x−2)−2

=>√x−2+12√22(x−2)=√32(x−2)−2

=>√x−2+12.2√(x−2)=3√(x−2)−2

=>√x−2+24√(x−2)=3√(x−2)−2

=>√x−2+24√(x−2)-3√(x−2)=-2

=>√x−2(1+24-3)=-2

=>22√x−2=-2

=>√x−2=-2/22

=>√x−2=-1/11

=>x−2=1/121

=>x=1/121+2=243/121

b)√(3x−1)2=5

=>|3x−1|=5

=>3x−1=5 hoặc 3x−1=-5

=>3x=6 hoặc 3x=-4

=>x=2 hoặc x=-4/3

 

Chu Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 22:48

b: =>cos3x=(3m-1)/2

Để phương trình có nghiệm thì -1<=(3m-1)/2<=1

=>-2<=3m-1<=2

=>-1<=3m<=3

=>-1/3<=m<=1

a: 2*sin2x*cos3x-sin5x=0

=>2*1/2*(sin5x+sin(-x))-sin5x=0

=>sin(-x)=0

=>sin x=0

=>x=kpi

Tai Lam
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
1 tháng 3 2023 lúc 20:19

`-2x^2 -3x+5=0`

`<=> 2x^2 +3x-5=0`

`<=> 2x^2 +5x-2x-5=0`

`<=> (2x^2 -2x)+(5x-5)=0`

`<=> 2x(x-1)+5(x-1)=0`

`<=> (x-1)(2x+5)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 20:21

\(a=-2;b=-3;c=5\)

Do \(a+b+c=-2-3+5=0\) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm:

\(x_1=1\) ; \(x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(S=\left\{1;-\dfrac{5}{2}\right\}\)

Tạ Vân Khanh
Xem chi tiết
Wayne Bruce
6 tháng 4 2017 lúc 16:36

làm y hệt sách giáo khoa đã dạy

Tạ Vân Khanh
6 tháng 4 2017 lúc 16:37

Sách lớp mấy bạn? 

nhóc siêu quậy
25 tháng 5 2017 lúc 21:31

học tek nào làm tek đấy

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 3 2021 lúc 19:19

ĐK: \(x\ge0\)

Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương:

\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)

\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)