1/ Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo hai thứ tự điểm Q và R sao cho BQ= CR
a/ chứng minh AQ = Ả
b/ gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : góc QAR = góc RAH.
P/s: giúp mình đi. Mình đang cần gấp.
cho ABC cân tại A , trên tia đối của BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ=CR
A,Chứng minh AQ=Ả
b,Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh góc QAH = góc RAH
a, xét tam giác ABQ và tam giác ACR có:
góc ABQ= góc ACR( do góc ABC= góc ACB)
AB=AC(gt)
BQ=CR(gt)
suy ra tam giác ABQ = tam giác ACR(c.g.c)
suy ra AQ=AR( đpcm)
b,xét tam giác AQH và tam giác ARH có:
AQ=AR( câu a)
góc AQB= góc ARC( do tam giác ABQ = tam giác ACR)
QH=RH( vì QB=CR, BH=CH)
suy ra tam giác AQH= tam giác ARH(c.g.c)
suy ra góc QAH= góc RAH( 2 góc tương ứng)
b. Lấy Đ làm trung điểm của AC ,kẻ DM vuông góc với AC (M thuộc BC)chứng minh Tam giác ABM đều
a. tính số do các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,gócC lần lượt tỉ lệ với 3,2,1
Câu 4: Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ=CR. a) Chứng minh AQ=AR b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh: góc QAH=góc RAH. Mng vẽ hình giúp mình luôn nha 🤩
a: Xét ΔABQ và ΔACR có
AB=AC
\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)
BQ=CR
Do đó: ΔABQ=ΔACR
Suy ra: AQ=AR
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
Ta có: ΔAQR cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc QẢ
hay \(\widehat{QAH}=\widehat{RAH}\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR.
a) Chứng minh AQ = AR
b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : tam giác QAH = tam giác RAH
a, tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB (tc)
góc ABC + góc ABQ = 180
góc ACB + góc ACR = 180
=> góc ABQ = góc ACR
xét tam giác ABQ và tam giác ACR : BQ = CR (gt)
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABQ = tam giác ACR (c-g-c)
=> AQ = AR (đn)
b, H là trđ của BC (gt)
=> BH = HC (đn)
BH + BQ = HQ
HC + CR = HR
BQ = CR (gt)
=> QH = CR
xét tam giác AHQ và tam giác AHR có : AQ = AR (câu a)
AH chung
=> tam giác AHQ = tam giác AHR (c-c-c)
Giusp mình bài này với
Cho tam giác ABC cận tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR.
a. Chứng mình AQ = AR
b. gọi H là trung điểm của BC. Chưng minh: góc QAH = góc RAH
CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A
SUY RA AB=AC( ĐN TAM GIÁC CÂN)
SUY RA GÓC B = GÓC C( ĐN TAM GIÁC CÂN)
CÓ GÓC QBA+ GÓC ABC=180 ĐỘ( HAI GÓC KỀ BÙ)
CÓ GÓC RCA+ GÓC ACB = 180 ĐỘ( HAI GÓC KỀ BÙ)
MÀ GÓC ABC= GÓC ACB( CMT)
SUY RA GÓC QBA = GOC RCA
XÉT TAM GIÁC ABQ VÀ TAM GIÁC ACR CÓ
QB= RC(GT)
GOC QBA = GOC RCA( CMT)
AB=AC( CMT)
SUY RA TAM GIAC ABQ = TAM GIAC ACR( C-G-C)
SUY RA AQ= AR( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
b)CO H LA TRUNG DIEM CUA BC
SUY RA BH=HC
CO HR=HC+CR
HQ=HB+BQ
MA BQ= CR
BH= CH
SUY RA HQ=HR
XET TAM GIAC AQH VA TAM GIAC ARH CO
AQ= AR( CM Ở CÂU A
AH CHUNG
QH= RH( CMT)
SUY RA TAM GIAC AQH = TAM GIAC ARH(C-C-C)
SUY RA GÓC QAH= GOC RAH
K GIÚP MÌNH NHA
cho tam giác ABC cân tại A . trên tia đói của BC vad CB lấy theo thứ tự 2 điểm Q và R sao cho BQ=CR
a) CM AQ=Ả
b) gọi H là trung điểm của BC . CM góc QAH = góc RAH
a) \(\Delta\)ABC cân tại A => AB=AC; \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tính chất tam giác cân)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}+\widehat{ABQ}=180^o\\\widehat{ACB}+\widehat{ACR}=180^o\end{cases}}\)(2 góc kề bù)
=> \(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)
Chứng minh được \(\Delta ABQ=\Delta ACR\left(c.g.c\right)\)
=> AQ=AR(đpcm)
b) Có AQ=AR => \(\Delta\)ARQ cân tại A
Ta có BH+BQ=HQ; HC+CR=HR
Mà MB=MC (H là trung điểm BC); BQ=CR
=> HQ=HR => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)AQR (1)
\(\Delta\)ABC cân tại A(gt) (2)
(1)(2) =>AH là phân giác \(\widehat{QAR}\)\(\Rightarrow\widehat{QAH}=\widehat{HAR}\)
cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ=CR
a. chứng minh AQ=AR
b. gọi h là trung điểm của BC. chứng minh: QAH=RAH
giúp mình bài này nhé các bạn
cảm ơn nhé
a, Ta có: \(\Delta ABC\)cân ở A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{B}=180^0-\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)
Xét \(\Delta ABQ\)và \(\Delta ACR\)có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\left(cmt\right)\)
\(BQ=CR\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABQ=\Delta ACR\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AQ=AR\)(2 cạnh tương ứng)
b, Ta có:
\(\hept{\begin{cases}BQ=CR\\HB=HC\end{cases}}\)
\(\Rightarrow BQ+HB=CR+HC\)
\(\Rightarrow HQ=HR\)
Xét \(\Delta AHQ\)và \(\Delta AHR\)có :
\(AQ=AR\left(cma\right)\)
\(HQ=HR\left(cmt\right)\)
\(AH:c.chung\)
\(\Rightarrow\Delta AHQ=\Delta AHR\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{QAH}=\widehat{RAH}\)( 2 cạnh tương ứng )
cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự Q và R sao cho BQ = CR
a) CM: AQ = AR
b) gọi H là trung điểm của BC. CM: QAH = RAH
a) Vì △ABC cân tại A ⇒ AB = AC ( tính chất t/g cân )⇒ABCˆ=ACBˆ(tính chất t/g cân)⇒ABC^=ACB^(tính chất t/g cân)Có : QBAˆ+ABCˆ=180o(kề bù)QBA^+ABC^=180o(kề bù)⇒QBAˆ=180o−ABCˆ⇒QBA^=180o−ABC^Có: ACBˆ+ACRˆ=180o(kề bù)ACB^+ACR^=180o(kề bù)⇒ACRˆ=180o−ACBˆ⇒ACR^=180o−ACB^Mà ABCˆ=ACBˆ(cmt)ABC^=ACB^(cmt)⇒ABQˆ=ACRˆ⇒ABQ^=ACR^Xét △ABQ và △ACR có:AB = AC ( cmt )ABQˆ=ACRˆABQ^=ACR^ ( cmt )BQ = CR ( gt )⇒ △ABQ = △ACR ( c.g.c )⇒ AQ = AR ( tương ứng )
Sửa đề: BQ=CR
a) Ta có: \(\widehat{ABQ}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACR}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)
Xét ΔABQ và ΔACR có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}\)(cmt)
BQ=CR(gt)
Do đó: ΔABQ=ΔACR(c-g-c)
Suy ra: AQ=AR(hai cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR
a) Chứng minh: AQ = Ả
b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh: \(\widehat{QAH}\) = \(\widehat{RAH}\)