Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 13:26

Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Khối lượng C trong 1,68 lít  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).

Khối lượng Na trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,35 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)

Chất A có dạng C x H y O z N a t

x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 1 2021 lúc 20:52

nC = nCO2 = 0,3

nH = 2nH2O = 0,7

nN = 2nN2 = 0,1

=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2

=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2

nA = nO2 = 0,05

=>MA = 89

=>A là C3H7NO2

 

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:53

Bài 1

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)

\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)

\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)

\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)

\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)

Bình luận (0)
ori chép chùa
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
17 tháng 3 2022 lúc 20:41

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:37

a, nC = 13,2/44 = 0,3 (mol)

nH = 2 . 3,6/18 = 0,4 (mol)

nO = (5,6 - 12 . 0,3 - 0,4)/16 = 0,1 (mol)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,3 : 0,4 : 0,1 = 3 : 4 : 1

=> (C3H4O) = 28 . 2 = 56 (g/mol)

=> n = 1

CTPT: C3H4O

b, nC = 8,8/44 = 0,2 (mol)

nH = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2 . 12 + 0,6 = 3 

=> A chỉ có C và H

CTPT: CxHy

=> x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> (CH3)n = 15 . 2 = 30 (g/mol)

=> n = 2

CTPT: C2H6

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 3 2021 lúc 21:35

a) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow m_C+m_H=0,2\cdot12+0,8\cdot1=3,2\left(g\right)=m_A\)

\(\Rightarrow\) Trong A không có Oxi

Xét tỉ lệ: \(n_C:n_H=2:8=1:4\)

 Mà \(M_A=16\)

\(\Rightarrow\)  Công thức phân tử của A là CH4  (Metan)

b) PTHH đặc trưng: \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{a/s}CH_3Cl+HCl\)

c) Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: \(n_{CH_4}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2021 lúc 22:04

Ta có  CTPT: Cx Hy O

Suy ra: n CO2 = x (mol)      Suy ra:  m CO2 = 44x ( g)

Suy ra: n H2O = 0,5y (mol) Suy ra: m H2O = 9y ( g)

Ta lại có:44x/9y = 44/27

Suy ra: x/y = 1/3

Suy ra Công thức hóa học phân tử A là C2H6O.

 

Bình luận (4)
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:50

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n

Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)

Vậy: CTPT đó là C3H6.

Bình luận (0)
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:53

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)

→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT đó là C2H4O2

Bình luận (0)
Thanh bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 15:44

a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)

=> A gồm C,H và O

\(CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)

             \(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)

b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

                       0,2          0,2                ( mol )

\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

   

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 12:40

Đáp án B

nCaCO3 = 0,18 mol

nCa(OH)2 = 0,24 mol

BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol

BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol

Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18

=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol

mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3

=> CTPT (C3H8O3)n  hay C3nH8nO3n

Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1

=> n = 1

Vậy CTPT của hchc là C3H8O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2019 lúc 7:06

Đáp án: B (vì chất mang đốt có thể chứa cả oxi).

Bình luận (0)
Huyền Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
30 tháng 12 2020 lúc 13:56

Đề bài có cho khối lượng của A không bạn?

Bình luận (1)