so sanh 102015 với (1+10+102+103+...+102014)
cho B =101/102+102/103+103/101. so sanh B voi 3
\(B=\frac{101}{102}+\frac{102}{103}+\frac{103}{101}\)
\(B=1\)
B < 3
A=1/100+1/101+1/102+1/103+...+1/200.So sanh A voi 3/4
A=\(\frac{1}{100}\)+\(\frac{1}{101}\)+\(\frac{1}{102}\)+...+\(\frac{1}{200}\)
(Sử dung phương pháp chặn số đầu)
\(\frac{1}{100}\)>\(\frac{1}{101}\)
\(\frac{1}{100}\)>\(\frac{1}{102}\)
...
\(\frac{1}{100}\)>\(\frac{1}{200}\)
nên \(\frac{1}{100}\)+\(\frac{1}{101}\)+\(\frac{1}{102}\)+...+\(\frac{1}{200}\)> \(\frac{1}{100}\)+\(\frac{1}{100}\)+...+\(\frac{1}{100}\)(có 101 phân số)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{100}\)+\(\frac{1}{101}\)+\(\frac{1}{102}\)+...+\(\frac{1}{200}\)>101.\(\frac{1}{100}\)=\(\frac{101}{100}\)>1>\(\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\)A >\(\frac{3}{4}\)
so sanh :A =(101102+1)/(101103+1) voi B = (101103 +1 )/ (101104+1)
ai lam duoc 3 tich
\(101A=\frac{101\left(101^{102}+1\right)}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+101}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+1+100}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+1}{101^{103}+1}+\frac{100}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{100^{103}+1}\)
\(101B=\frac{101\left(101^{103}+1\right)}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+101}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1}{101^{104}+1}+\frac{100}{101^{104}+1}=1+\frac{100}{101^{104}+1}\)
vì 100103+1<100104+1
=>\(\frac{100}{100^{103}+1}>\frac{100}{100^{104}+1}\)
=>\(1+\frac{100}{100^{103}+1}>1+\frac{100}{100^{104}+1}\)
=>A>B
So sánh: \(\dfrac{101}{102}+\dfrac{102}{103}\) và \(\dfrac{101+102}{102+103}\)
giúp mình với mình đang cần gấp
Giải:
Ta gọi:
A=101/102+102/103
B=101+102/102+103
Ta có:
B=101+102/102+103
B=101/102+103+102/102+103
Vì 101/102+103<101/102
102/102+103<102/103
nên A>B
Chúc bạn học tốt!
So sánh:
a)\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\) với 1
b)\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{149}+\dfrac{1}{150}\) với\(\dfrac{1}{3}\)
c)\(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\) với \(\dfrac{7}{12}\)
c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)
Tương tự
\(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta được
\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\)
P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)
\(\overline{50\text{ hạng tử }}\) \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)
\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)
a So Sánh : S = 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/109 với 9/100
b Chứng tỏ S không phải là số tự nhiên biết : S = 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/200
b) Ta có: \(\frac{1}{101}>0\)
\(\frac{1}{102}>0\)
...............,....
\(\frac{1}{200}>0\)
\(\Rightarrow S>0\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)
......................
\(\frac{1}{200}< \frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow S< \frac{1}{100}.100\)
\(\Rightarrow S< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< S< 1\)
Vậy S ko là số tự nhiên
a, ta có 1/101<1/100; 1/102<1/100;...;1/109<1/100
=> S=1/101+1/102+...+1/109< 1/100+1/100+...+1/100=9/100
=>S<9/100
b,ta thấy S luôn >0
S=1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100=1
=>S<1
=>0<S<1 => S không phải số tự nhiên
\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100};\frac{1}{102}< \frac{1}{100};\frac{1}{103}< \frac{1}{100};......;\frac{1}{109}< \frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+....+\frac{1}{109}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow S< 9\cdot\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow S< \frac{9}{100}\)
Vậy \(S< \frac{9}{100}\)
Bài 5 :
a So sánh S = 1/101 + 1/102 + 1/103 + .... + 1/109 với 9/100
b Chứng tỏ S không là số tự nhiên biết : S = 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/109
Có:\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)
\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)
........................
\(\frac{1}{109}< \frac{1}{100}\)
=>\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{109}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)
(9 phân số)
\(=>\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{109}< \frac{9}{100}\)
So sánh 2 phân số bằng cách so sánh phần bù (hoặc phần hơn) với 1:
a,102/103 và 103/105
Vậy thì sửa lại đề là \(\frac{102}{103}\) và \(\frac{103}{104}\)
Bg
Ta có: \(\text{}\frac{102}{103}+\frac{1}{103}=1\)và \(\frac{103}{104}+\frac{1}{104}=1\)
Vì \(\frac{1}{103}>\frac{1}{104}\)
Nên \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)
Vậy \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)
102/103 + 1/103 = 1 => 102/103 + 2/206 = 1
103/105 +2/105 = 1
2/105 > 2/206
=> 102/103 < 103/105
mình làm đúng rồi nhưng viết nhầm kết luận
Sửa lại:
Mà 2/206 < 2/105
=>102/103 > 103/105
So sánh A với 5/8: 1/101+1/102+1/103+...+1/200
a) S=1+1/3+1/6+1/10+...+1/45. So sánh S với 2
b) A=1/101+1/102+1/103+...+1/199+1/200. Chứng tỏ rằng A lớn hơn 7/12