Những câu hỏi liên quan
mikami
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
19 tháng 3 2022 lúc 14:31

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 14:32

D

Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
19 tháng 3 2022 lúc 14:33

D

Bình luận (0)
Như Huỳnh
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 2 2022 lúc 13:55

Tham khảo

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (1)
NGUYÊN THANH LÂM
18 tháng 2 2022 lúc 13:57

t k

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (1)
Lê Michael
18 tháng 2 2022 lúc 14:17

dự trữ thức ăn; tiết sữa diều nuôi chim non, là nơi tiêu hoá một phần thức ăn

Bình luận (2)
Kiên NT
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
20 tháng 3 2016 lúc 21:18

- Thân hình thoi \(\rightarrow\) giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh \(\rightarrow\) quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau \(\rightarrow\) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng \(\rightarrow\) làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng \(\rightarrow\) làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân \(\rightarrow\) phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Linh Le
13 tháng 5 2017 lúc 21:02

túi khí tham gia vào hô hấp giúp giảm nhẹ trọng lượng cơ thể

mk thấy học nhớ mỗi vậy

Bình luận (0)
hyduyGF
Xem chi tiết
lê thị yến phương
29 tháng 3 2017 lúc 21:18

Dạ dày gồm 2 phần ;

+Dạ dày tuyến:tiết chủ yếu men pepsin và axit clohydric

+Dạ dày cơ có vách cơ dày nghiền thức ăn và nhận dịch vị từ tuyến chảy xuống

Sorry mình trả lời được câu trước thôi mong bạn thông cảm

chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 17:43

Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 17:43

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

Bình luận (0)
mori
13 tháng 9 2023 lúc 17:46

Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu

Bình luận (0)
Thị Hà Nguyễn
Xem chi tiết
thắng
11 tháng 4 2021 lúc 10:00

Khả năng

Khả năng đưa thư của loài bồ câu đã được biết đến từ thời Ai Cập cổ đại. Tuy nhiên bồ câu đưa thư đơn giản chỉ lần theo các tuyến đường, chim bồ câu có khả năng bắt chước và ghi nhớ rất tốt, quá trình tiến hóa được thúc đẩy bởi khả năng ghi nhớ dài hạn, cho phép động vật nhớ những sự kiện đặc biệt ở thế giới bên ngoài và những hành vi phù hợp với sự kiện ấy. Do đó, để có thể sinh tồn, khả năng ghi nhớ dài hạn ở động vật ngày càng được hoàn thiện. Loài chim bồ câu nắm bắt rất hiệu quả những con đường khi chúng bay có đôi. Nếu có bạn đồng hành, chúng sẽ đủ thông minh để làm con đường ngắn lại hơn là khi bay một mình.

Các bưu tá viên bồ câu không tìm đường đến địa chỉ người nhận thư bằng cách định hướng theo mặt trời. Chúng bay dọc theo đường lớn, chuyển hướng ở các giao lộ, thậm chí vòng theo bùng binh. Chim bồ câu có thể tự tìm đường khi thực hiện các cuộc hành trình dài, ngay cả lần đầu tiên làm nhiệm vụ. Khi bay nhiều lần trên cùng một tuyến đường, chúng thường nghỉ ngơi ở một chỗ quen thuộc trên đường đi. Khả năng tìm hướng bay bằng khứu giác của bồ câu.

Huấn luyện

Bài chi tiết: Nuôi chim

Họa phẩm về bồ câu đưa thư mang một cánh thư đến cho một cô tiểu thư

Bồ câu đưa thư thì cũng nuôi như bồ câu bình thường, nhưng sẽ nuôi tại một cơ sở nào đó để nhận thư, khi muốn chúng đưa thư thì chúng ta mang chúng theo, đến khi cần chúng mang thư thì viết thư ngắn gọn buộc vào chân và thả chúng ra, chúng sẽ tìm đường bay về nhà và mang theo bức thư đó, người nhà chúng ta sẽ nhận được thư. Không phải giống nào cũng đưa được thư, mà chỉ có một số giống bồ câu đưa được thư mà thôi. Người ta thường mua chim con tầm từ 4 đến 8 tuần tuổi, nuôi chúng lớn khoảng 3 tháng thì có thể tập huấn gần trong vòng vài chục km với các khoảng cách tăng dần hay đợi đến khi con chim bắt đầu cặp đôi để sinh sản thì đem chúng đi tập huấn. Đến tuổi này thì có thể tập huấn các khoảng cách.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thị Hà Nguyễn
Xem chi tiết
H.anhhh(bep102) nhận tb...
11 tháng 4 2021 lúc 9:54

 :Ngay từ 2000 năm trước ,vào thời La Mã cổ,người ta dùng chim bồ câu để đưa thư.Họ gọi những chú chim bồ câu thay con người truyền tin này là "bồ câu đưa thư.Ngày nay,người ta còn dùng chim câu để tổ chức các cuộc thi thể thao,loại chim câu này lại được gọi là "chim câu đua".Trong quân đội thời hiện nay,tuy có các thiết bị truyền thông có tính năng ưu việt,nhưng họ vẫn huấn luyện bồ câu đưa thư, để sử dụng dự bị vào những lúc thiết bị truyền thông khác bị mất tác dụng

Tóm tắt :

Từ 2000 năm trước vào thời La Mã cổ người ta dùng chim bồ câu để đưa thư, nưng chú chim thay con người truyền tin này được gọi à '' bồ câu đưa thư". Ngày nay người t cò dùng chim bồ câu để tổ chức các cuộc thi thể thao, được gọi là "chim câu đưa" . Trong quân đội họ huấn luyện bồ câu để đưa thư phogf khi trường hợp thiết bị truyền thông mất tác dụng .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Bình luận (3)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Bình luận (1)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 12:39

Chọn A

Bình luận (0)
phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Bình luận (0)
 N H đã xóa
N           H
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Bình luận (0)