Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Thị Khánh Hà
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
28 tháng 5 2018 lúc 10:20

Trên dải đất hình chữ S – Việt Nam xinh đẹp này có bao tâm hồn tươi trẻ mà mẹ thiên nhiên đã bạn tặng cho mảnh đất ngàn hoa. Tâm hồn của con người Việt toát lên từ những bông lúa trải rộng trên cánh đồng bát ngát, là hương sắc ngọt ngào nhưng đơn sơ, mộc mạc như tình người Việt Nam.

Từ xa xưa, rất lâu rồi hình ảnh cây lúa nặng trĩu hạt vào mùa thu hoạch đã là biểu tượng của người nông dân, từ đồng bằng đến vùng núi, từ miền xuôi đến miền ngược, đâu dâu cũng có bóng dáng của họ hàng nhà chị lúa. Một nhà thơ đã từng viết:

” Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”

Cây lúa đã gắn bó với người nông dân Việt Nam từ bao đời nay, thân thuộc như người thân không thể thiếu của gia đình. Thật tuyệt vời biết bao, thứ mà nuôi chúng ta khôn lớn không phải ai khác mà là chính chị lúa cần cù sớm trưa. Với thân hình mảnh mai, cao, gầy, chất đẹp của người con gái, chị đã làm bao họ hàng nhà cây khác phải ghen tị với một người sắc nước hương trời, giúp ích cho bao con người Việt Nam. Lá lúa dài, mảnh và sắc, khi còn thì con gái lá có màu xanh tươi trẻ, tràn trề nhựa sống, còn khi già rồi, lá lúa có mùa vàng bội thu, lúc lúa còn non, lá lúa có lòng nhỏ, gọi là đòng đòng. Có nhiều loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ…thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

Từ lúc lúa còn non bác nông dân đã thường xuyên chăm sóc, diệt sâu bọ, phân bón cho cây. Lúa lớn hơn một chút, họ thường tát nước để cây có đủ chất dinh dưỡng, họ thường phun các loại phân lân, phân kali, phân đạm…, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ mỗi năm có nhiệm vụ mùa nối tiếp nhau thay cho lúc trước chỉ có hai vụ, vụ chiêm và vụ thu. Người nông dân Việt Nam từ xa xưa đã sống dựa vào cây lúa, lúa là hạt ngọc của trời, tinh hoa của đất trời Việt. Cây lúa cho gạo nuôi sống con người Việt. Các cụ đời xưa đã nói ” Hàng trăm thứ ngon vật la vẫn không sánh bằng hạt gạo nhà ta đâu”, gạo nuôi sống con người và còn phục vụ bộ đôi cu Hồ trên chiến trường gian khổ, những cô gái thanh niên xung phong đã chở hàng tấn gạo bằng xe đạp thồ, vượt qua bao rừng sâu đẻ tiếp tế lương thực cho bộ đội.

Ngoài ra, gạo không những nuôi sống con người mà còn làm được nhiều thứ bánh ngon, bổ dưỡng. Gạo nếp là một thành phần vô cùng quan trọng trong bánh chưng, bánh dày, hai loại bánh truyền thống của người dân Việt Nam mỗi khi đến dịp Tết Nguyên Đán.

Lúa nếp non còn làm nên bánh cốm – loại bánh thể hiện sự thanh lịch của người Tràng An xưa, trong những ngày lễ gia tiên, ngày rằm, người ta thường lấy gạo nếp đồ xôi để cúng ông bà tổ tiên, gạo còn làm được nhiều bánh như bánh giò, bánh khúc, bánh đa,..

Nói chung gạo là thực phẩm không thể thiếu đối với người dân Việt Nam, nếu không có gạo thì văn hóa Việt nam khó có thể phong phú và giàu bản sắc dân tộc.

Cây lúa là một biểu tượng đặc trưng của người dân Việt nam. Cây lúa đã gắn bó với người nông dân từ bao đời nay và cũng gắn bó với tuổi thơ của chúng tôi qua những bài văn về cây lúa. Có lẽ tôi và bao nhiêu người Việt nam khác sẽ không bao giờ quên được hương vị của hạt gạo đã nuôi sống chúng tôi từng ngày.

Thảo Phương
28 tháng 5 2018 lúc 10:46

Từ xa xưa, rất lâu rồi hình ảnh cây lúa nặng trĩu hạt vào mùa thu hoạch đã là biểu tượng của người nông dân, từ đồng bằng đến vùng núi, từ miền xuôi đến miền ngược, đâu dâu cũng có bóng dáng của họ hàng nhà chị lúa. Một nhà thơ đã từng viết:

” Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”

Cây lúa đã gắn bó với người nông dân Việt Nam từ bao đời nay, thân thuộc như người thân không thể thiếu của gia đình. Thật tuyệt vời biết bao, thứ mà nuôi chúng ta khôn lớn không phải ai khác mà là chính chị lúa cần cù sớm trưa. Với thân hình mảnh mai, cao, gầy, chất đẹp của người con gái, chị đã làm bao họ hàng nhà cây khác phải ghen tị với một người sắc nước hương trời, giúp ích cho bao con người Việt Nam. Lá lúa dài, mảnh và sắc, khi còn thì con gái lá có màu xanh tươi trẻ, tràn trề nhựa sống, còn khi già rồi, lá lúa có mùa vàng bội thu, lúc lúa còn non, lá lúa có lòng nhỏ, gọi là đòng đòng. Có nhiều loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ…thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

Từ lúc lúa còn non bác nông dân đã thường xuyên chăm sóc, diệt sâu bọ, phân bón cho cây. Lúa lớn hơn một chút, họ thường tát nước để cây có đủ chất dinh dưỡng, họ thường phun các loại phân lân, phân kali, phân đạm…, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ mỗi năm có nhiệm vụ mùa nối tiếp nhau thay cho lúc trước chỉ có hai vụ, vụ chiêm và vụ thu. Người nông dân Việt Nam từ xa xưa đã sống dựa vào cây lúa, lúa là hạt ngọc của trời, tinh hoa của đất trời Việt. Cây lúa cho gạo nuôi sống con người Việt. Các cụ đời xưa đã nói ” Hàng trăm thứ ngon vật la vẫn không sánh bằng hạt gạo nhà ta đâu”, gạo nuôi sống con người và còn phục vụ bộ đôi cu Hồ trên chiến trường gian khổ, những cô gái thanh niên xung phong đã chở hàng tấn gạo bằng xe đạp thồ, vượt qua bao rừng sâu đẻ tiếp tế lương thực cho bộ đội.

Ngoài ra, gạo không những nuôi sống con người mà còn làm được nhiều thứ bánh ngon, bổ dưỡng. Gạo nếp là một thành phần vô cùng quan trọng trong bánh chưng, bánh dày, hai loại bánh truyền thống của người dân Việt Nam mỗi khi đến dịp Tết Nguyên Đán.

Lúa nếp non còn làm nên bánh cốm – loại bánh thể hiện sự thanh lịch của người Tràng An xưa, trong những ngày lễ gia tiên, ngày rằm, người ta thường lấy gạo nếp đồ xôi để cúng ông bà tổ tiên, gạo còn làm được nhiều bánh như bánh giò, bánh khúc, bánh đa,..

Nói chung gạo là thực phẩm không thể thiếu đối với người dân Việt Nam, nếukhông có gạo thì văn hóa Việt nam khó có thể phong phú và giàu bản sắc dân tộc.

Cây lúa là một biểu tượng đặc trưng của người dân Việt nam. Cây lúa đã gắn bó với người nông dân từ bao đời nay và cũng gắn bó với tuổi thơ của chúng tôi qua những bài văn về cây lúa. Có lẽ tôi và bao nhiêu người Việt nam khác sẽ không bao giờ quên được hương vị của hạt gạo đã nuôi sống chúng tôi từng ngày.

Ami Ngọc
28 tháng 5 2018 lúc 22:09

dàn ý bạn nhé !

I). Mở bài:
- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.

II). Thân bài:
1. Khái quát:
- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.
- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.

2. Chi tiết:
a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:
- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.

b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.
- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng
- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.
- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo…

c. Vai trò của cây lúa và hạt gạo:
- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.
- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…
* Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.
* Lúa nếp non dùng để làm cốm.

- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…
 Nếu không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.

d. Thành tựu:
- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.
- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về sản xuất gạo.

III). Kết bài:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt
- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

LÊ quỳnh như
Xem chi tiết
khánh vân ( ế)
23 tháng 1 2018 lúc 19:05

year!!!

ăn mừng nào 9 (ko cs ai ăn mừng ms đau)

khánh vân ( ế)
24 tháng 1 2018 lúc 12:34

lúc sáng đi hc ở đâu cg u 23

khả ngân (dii dii)
24 tháng 1 2018 lúc 16:32

ăn mừng nào

Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Uyên
12 tháng 4 2018 lúc 22:07
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

- Việt Nam ở Đới nóng (nhiệt đới):

Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
BichPhuong2k9
20 tháng 10 2021 lúc 19:43

Thank you bạn nhoa

Nguyễn Mai Lan
20 tháng 10 2021 lúc 19:47

thank thả cho một tim nè 

chuche
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 10 2021 lúc 20:17

ok

Châu Chu
20 tháng 10 2021 lúc 20:17

Ngày hôm nay tui vừa thất tình xonggg😢😢😢😢

VyLinhLuân
20 tháng 10 2021 lúc 20:17

milk cũng chúc bn vậy ha

Hà Vi
Xem chi tiết
Hiiiii~
28 tháng 5 2018 lúc 10:16

I). Mở bài:
- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.

II). Thân bài:
1. Khái quát:

- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.
- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.

2. Chi tiết:
a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:

- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.

b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.
- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng
- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.
- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo…

c. Vai trò của cây lúa và hạt gạo:
- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.
- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…
* Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.
* Lúa nếp non dùng để làm cốm.

- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…
Nếu không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.

d. Tác dụng:
- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.
- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về sản xuất gạo.

- Cây lúa đã đi vào thơ ca nhạc họa và đời sống tâm hồn của người Việt Nam

III). Kết bài:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt
- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

Thu Trang Ngô
28 tháng 5 2018 lúc 10:43

“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”
Từ xa xưa, cây lúa đã chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân Việt. Lúa không chỉ là nguồn thức dưỡng nuôi sống con người mà còn trở thành biểu tượng của làng quê yên bình, là nét văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam.

Nhiều nhà khoa học cho rằng quê hương của cây lúa nước là vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam, từ thời Hùng Vương, nhân dân ta đã biết cấy lúa. Nghề trồng lúa nước đã truyền từ đời này sang đời khác, là ngành nông nghiệp chính của đất nước ta.

Lúa nước là cây lương thực chính của Việt Nam cũng như nhiều nước châu Á khác, trong khi châu u lại là lúa mì. Lúa thuộc loài thân thảo, có nhiều lóng và mắt. Chiều cao của thân được tính từ gốc đến cổ bông còn chiều cao của cây được tính từ gốc đến bông cao nhất. Lá lúa dài trông như lưỡi kiếm, khi lúa chín ngả sang vàng. Gân lá chạy song song với phiến lá, phiến lá mỏng và có nhiều lông ráp. Rễ lúa là rễ chùm, bám sâu xuống lòng đất để giữ cho cây khỏi đổ và hút dưỡng chất nuôi cây. Hoa lúa cũng chính là hạt lúa sau này. Lúa là loại cây tự thụ phấn, sau thụ tinh phôi nhũ phát triển thành hạt, chất tinh bột từ dạng lỏng qua một thời gian từ 2-3 tháng thành dàng đặc.

Ở miền Bắc thường có hai vụ lúa chính là vụ chiêm và vụ mùa, còn ở miền Nam một năm có 3 vụ lúa. Trồng lúa có nhiều công đoạn. Đầu tiên, người nông dân phải ngâm cho hạt lúa nảy mầm, nhà nông có câu “tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa”, hạt giống có tốt thì cây lúa sau này mới có năng suất cao. Tiếp theo là công đoạn gieo mạ. Những cây mạ non ban đầu yếu ớt hấp thụ những gì tinh túy nhất của đất trời dần trở nên cứng cáp và xanh tươi mơn mởn. Lúa lúc xanh còn được gọi là lúa đương thì con gái. Đây là giai đoạn người nông dân phải chăm sóc tốt cho lúa: bón phân, làm cỏ, diệt côn trùng gây hại. Rồi lúa đẻ nhánh, lúa làm đòng, hương lúa thoang thoảng khắp cả cánh đồng. Lúa chín, bông lúa vàng trĩu hạt làm cả cây oằn xuống. Giờ đã đến giai đoạn thu hoạch lúa, các bác nông dân gặt lúa, tuốt hạt, phơi cho khô và bảo quản lúa ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Lúa có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của chúng ta. Không chỉ cung cấp một lượng tinh bột lớn duy trì năng lượng cho con người, từ hạt gạo, người ta có thể chế biến ra vô vàn món ăn. Bánh chưng, bánh giày được Lang Liêu làm ra từ gạo nếp để dâng vua Hùng là hai loại bánh truyền thống trong ngày tết. Bánh giày tượng trưng cho trời còn bánh trưng tượng trưng cho đất. Lúa nếp non được rang thành cốm- là một thức quà quen thuộc của người Hà Nội mỗi khi mùa thu tới. Gạo nếp còn được nấu thành xôi- là món đồ không thể thiếu trong mâm cơm của người Việt vào ngày giỗ tổ tiên hay lễ, tết. Ngoài ra, chúng ta còn có biết bao loại bánh khác nhau được làm từ gạo: bánh cuốn, bánh đa, bánh nếp, bánh tẻ, bánh đúc.... Thân lúa sau khi thu hoạch được phơi khô có thể làm chất đốt hoặc thức ăn cho trâu, bò... Vỏ lúa được dùng làm trấu. Cám là một sản phẩm sau khi người ta xát gạo, dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.
Lúa có hai loại chính là lúa nếp và lúa tẻ. Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học- kĩ thuật, người ta đã tạo ra nhiều loại lúa cho chất lượng và năng suất cao hơn. Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất nước ta. Việt Nam từ một đất nước đói nghèo đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới. Những cánh đồng lúa rộng bát ngát thẳng cánh cò bay là biểu tượng cho sự bình yên của làng quê, tô điểm cho vẻ đẹp của quê hương đất nước.

Ngày nay, nhiều tòa cao ốc mọc lên thay thế đồng ruộng nhưng cây lúa vẫn chiếm một vị trí quan trọng không thể thay thế trong đời sống của người dân Việt Nam. Cây lúa sẽ mãi là người bạn thân thiết của người nông dân, là nét đẹp bình dị của quê hương yêu dấu.

Thảo Phương
28 tháng 5 2018 lúc 10:46

Từ xa xưa, rất lâu rồi hình ảnh cây lúa nặng trĩu hạt vào mùa thu hoạch đã là biểu tượng của người nông dân, từ đồng bằng đến vùng núi, từ miền xuôi đến miền ngược, đâu dâu cũng có bóng dáng của họ hàng nhà chị lúa. Một nhà thơ đã từng viết:

” Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”

Cây lúa đã gắn bó với người nông dân Việt Nam từ bao đời nay, thân thuộc như người thân không thể thiếu của gia đình. Thật tuyệt vời biết bao, thứ mà nuôi chúng ta khôn lớn không phải ai khác mà là chính chị lúa cần cù sớm trưa. Với thân hình mảnh mai, cao, gầy, chất đẹp của người con gái, chị đã làm bao họ hàng nhà cây khác phải ghen tị với một người sắc nước hương trời, giúp ích cho bao con người Việt Nam. Lá lúa dài, mảnh và sắc, khi còn thì con gái lá có màu xanh tươi trẻ, tràn trề nhựa sống, còn khi già rồi, lá lúa có mùa vàng bội thu, lúc lúa còn non, lá lúa có lòng nhỏ, gọi là đòng đòng. Có nhiều loại lúa: lúa nếp, lúa tẻ…thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

Từ lúc lúa còn non bác nông dân đã thường xuyên chăm sóc, diệt sâu bọ, phân bón cho cây. Lúa lớn hơn một chút, họ thường tát nước để cây có đủ chất dinh dưỡng, họ thường phun các loại phân lân, phân kali, phân đạm…, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ mỗi năm có nhiệm vụ mùa nối tiếp nhau thay cho lúc trước chỉ có hai vụ, vụ chiêm và vụ thu. Người nông dân Việt Nam từ xa xưa đã sống dựa vào cây lúa, lúa là hạt ngọc của trời, tinh hoa của đất trời Việt. Cây lúa cho gạo nuôi sống con người Việt. Các cụ đời xưa đã nói ” Hàng trăm thứ ngon vật la vẫn không sánh bằng hạt gạo nhà ta đâu”, gạo nuôi sống con người và còn phục vụ bộ đôi cu Hồ trên chiến trường gian khổ, những cô gái thanh niên xung phong đã chở hàng tấn gạo bằng xe đạp thồ, vượt qua bao rừng sâu đẻ tiếp tế lương thực cho bộ đội.

Ngoài ra, gạo không những nuôi sống con người mà còn làm được nhiều thứ bánh ngon, bổ dưỡng. Gạo nếp là một thành phần vô cùng quan trọng trong bánh chưng, bánh dày, hai loại bánh truyền thống của người dân Việt Nam mỗi khi đến dịp Tết Nguyên Đán.

Lúa nếp non còn làm nên bánh cốm – loại bánh thể hiện sự thanh lịch của người Tràng An xưa, trong những ngày lễ gia tiên, ngày rằm, người ta thường lấy gạo nếp đồ xôi để cúng ông bà tổ tiên, gạo còn làm được nhiều bánh như bánh giò, bánh khúc, bánh đa,..

Nói chung gạo là thực phẩm không thể thiếu đối với người dân Việt Nam, nếukhông có gạo thì văn hóa Việt nam khó có thể phong phú và giàu bản sắc dân tộc.

Cây lúa là một biểu tượng đặc trưng của người dân Việt nam. Cây lúa đã gắn bó với người nông dân từ bao đời nay và cũng gắn bó với tuổi thơ của chúng tôi qua những bài văn về cây lúa. Có lẽ tôi và bao nhiêu người Việt nam khác sẽ không bao giờ quên được hương vị của hạt gạo đã nuôi sống chúng tôi từng ngày.

Đinhh Hườngg
Xem chi tiết
Diệu Huyền
27 tháng 9 2019 lúc 22:00

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN

lê thị hà giang
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 2 2019 lúc 20:34

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "Chào xuân 67" của Tố Hữu. Đoạn thơ nói về hình ảnh người mẹ Việt Nam tươi đẹp, kiên cường, bất khuất. Đât nước VN chúng ta ôi thật hào hùng! Nó đẹp nhất là khi lâm vào hoàn cảnh khổ đau, khó khăn, hoạn nạn, những hình ảnh đó hiện hữu trong mỗi dân tộc Việt Nam, như một nguồn sáng diệu kì không bao giờ tắt. Được tác giả so sánh với người mẹ. Ta thấy, mẹ luôn là người vất vả, khổ đau mà cả đời không thể thay đổi được.Vật chất có thể mua bằng tiền, thế nhưng tình mẹ dành cho con luôn là miễn phí. Chăm lo, nuôi nứng con thành người, làm tất cả vì con trong im lặng, trong những sóng gió bôn ba vất vả của cuộc đời. Chính vì thế, không chỉ Tố Hữu, rất rất nhiều nhà thơ, nhà văn lấy đề tài Mẹ để cho ra đời các sáng tác của mình. Hơn thế, đề tài Mẹ luôn được bạn đọc yêu mến và thích thú. Đoạn thơ thật ngắn gọn, đơn giản, dễ thuộc ấy thế mà khắc sâu vào tâm trí tôi ngay cả khi gấp trang sách lại. Qua đây ta thấy, Mẹ thật vĩ đại, mẹ luôn quan tâm,chăm sóc, yêu thương và nâng niu ta. Hãy yêu thương, kính trọng và biết ơn mẹ-người ta mang ơn nhất cuộc đời này.

minh nguyet
11 tháng 2 2019 lúc 20:34

Mở bài: - Giới thiệu về khổ thơ - Nêu cảm nhận chung của mình về khổ thơ này

Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản .....

Kết bài: Cảm nghĩ chung về khổ thơ. ~ Chúc bn học tốt!~

Thảo Phương
12 tháng 2 2019 lúc 14:59

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Ôn tập ngữ văn lớp 7

NGUỒN:NGUYEN THI VANG

do hoang my
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
4 tháng 9 2019 lúc 10:55

Đất nước ta có muôn ngàn cây lá khác nhau, cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng em thích nhất là cây tre – loài cây đã gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, đã cùng người dân Việt Nam xông pha trận mạc, cùng người dân đánh giặc giữ nước, xây thành đắp lũy góp phần vào công cuộc gây dựng và bảo vệ đất nước.

Tre có mặt ở khắp mọi miền trên đất nước. Trải dài cả một vùng quê là những lũy tre xanh mướt. Dáng tre thẳng đứng, gầy guộc. Lá của chúng thì mong manh, nhỏ nhắn. Thế nhưng, tre bền bỉ, kiên cường! Tre không bao giờ khuất mình dưới bóng của cây khác. Tre vững chãi trong mọi môi trường sống: dù bùn lầy, khô hạn, đất sỏi, đất vôi bạc màu nhưng tre vẫn xanh tốt. Tre đứng thành hàng, giăng thành lũy, đan níu vào nhau như con người Việt Nam đoàn kết một lòng. Những cây con thì nhọn hoắt, đâm thẳng, tự tin, vươn lên đầy sức sống như sự tiếp sức cho thế hệ đi trước.

Tuy mộc mạc nhưng tre Việt Nam có vẻ đẹp của tâm hồn con người. Tre là vẻ đẹp của phong cảnh quê hương, là vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre, xóm làng hiện lên thanh bình, yên ả. Vào những buổi sáng đẹp trời, ngọn tre cong như cái gọng vó từ từ kéo mặt trời lên cao. Khi có làn gió thoảng qua, lũy tre xanh lại rì rào khúc hát, ngọn tre phất phơ, lắc lư theo nhịp hát diệu kì ấy. Rồi đêm đến, khi ông mặt trời đã xuống núi ngủ say, tre nâng vầng trăng lên để ban phát cho đất trời ánh sáng lung linh, tạo nên một khung cảnh thơ mộng.

Tre không chỉ đem đến cái đẹp cho làng quê mà còn là bạn thân của con người. Từ xa xưa, tre đã cùng ta đánh giặc. Tre cùng Thánh Gióng quật chết quân thù, cọc tre đã làm chìm thuyền giặc trên sông Bạch Đằng. Khi hòa bình về, cày tre, bừa tre lại cùng bác nông dân lao động sản xuất. Ngày nay, mặc dù trên đất nước ta đã áp dụng nền khoa học kĩ thuật hiện đại, nhưng tre vẫn sẽ tồn tại mãi mãi với con người Việt Nam. Tre, nứa luôn giúp ích cho người, nứa làm nên trang giấy trắng để chứa đựng bao nguồn tri thức, tre làm nên chiếc nôi êm đềm nuôi dưỡng trẻ thơ. Các mặt hàng bằng tre đi khắp mọi nơi để làm đẹp cho đời.

Ghế tre, guốc tre, rổ tre,... vẫn không thể thiếu trên thị trường cả nước, chỉ chiếc nón tre thôi cũng đủ làm cho người con gái thôn quê trở nên duyên dáng. Những que chuyền, que sáo tre kia đã làm cho những tâm hồn bé nhỏ như chúng em có được niềm vui thú. Tre cũng tạo nên cảm hứng sáng tác trong nhiều tác phẩm thơ văn. Từ những câu hát, câu thơ như xâu chuỗi tâm hồn dân tộc “bóng tre trùm mát rượi”, một lời tâm sự về mùa màng “Cánh đồng ta năm đôi ba vụ. Tre với người vất vả quanh năm” hay một khúc hát giao duyên “Lạt này gói bánh chưng xanh. Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng”. Nhạc của trúc của tre là khúc nhạc đồng quê. Những buổi trưa hè lộng gió, tiếng võng tre kẽo kẹt bay bổng, xao xuyến bâng khuâng man mác như lời của đồng quê, của cuộc sống thanh bình.

Cây tre là biểu tượng, niềm tự hào rực rỡ của dân tộc em, quê hương em, đất nước em. Tre mang những đức tính mà con người Việt Nam luôn gắn cho nó với những cái tên cái tính cách mà không thể ai phủ nhận. Hình ảnh những khóm tre với những lũy tre làng quen thuộc lại gợi về những câu chuyện xa xưa mà không ai không bồi hồi xúc động. Tre chiếm một vị trí vô cùng đặc biệt trong trái tim của mỗi con người Việt Nam.

Julian Edward
Xem chi tiết
Khổng Thị Thanh Thanh
16 tháng 8 2021 lúc 22:23

you hỏi gì mà ILOVEYOU vậy

Hoàng Phi Hùng
6 tháng 1 2022 lúc 13:34

là love nha

Khách vãng lai đã xóa