Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miku hatsune
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
24 tháng 1 2018 lúc 20:35

a, Nhằm có ý kiến rời kinh thành sang nơi khác với vua.

b,Khẳng định thêm chắc chắn việc rời đô sang nơi thuận lợi hơn,làm theo người xưa.

Đoàn Như Quỳnhh
25 tháng 1 2018 lúc 21:38

a) Bài "Chiếu Dời Đô" được Lý Công Uẩn viết nhằm có ý kiến rời kinh thành nơi khác với vua

b) Tác giả dẫn chứng đó nhằm mục đích khẳng định thêm chắc chắn về việc dời đô sang nơi thuận lợi hơn làm theo người xưa.

Học tốt nghen!!

Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Huỳnh Thúy Quỳnh
30 tháng 1 2018 lúc 19:45

a) Bài "Chiếu Dời Đô" được Lý Công Uẩn viết nhằm có ý kiến rời kinh thành nơi khác với vua

Huỳnh Thúy Quỳnh
30 tháng 1 2018 lúc 19:45

b) Tác giả dẫn chứng đó nhằm mục đích khẳng định thêm chắc chắn về việc dời đô sang nơi thuận lợi hơn làm theo người xưa.

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 20:32

Viết về sự kiện vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long(Hà Nội)

Lí do: kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:30

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

animepham
23 tháng 9 2023 lúc 7:48

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:26

- Một số thông tin về tác giả Lý Công Uẩn:

+ Lí Công Uẩn: (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, là người châu Cổ Pháp, giải phóng Bắc Giang (nay là đảo Đình Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công.

+ Cuộc đời:

Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập được nhiều chiến công.

Ông là người đã sáng lập vương triều nhà Lí, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.

+ Phong cách sáng tác: chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận nước.

Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

- Một số thông tin về tác giả Lý Công Uẩn:

+ Lí Công Uẩn: (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ, là người châu Cổ Pháp, giải phóng Bắc Giang (nay là đảo Đình Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công.

+ Cuộc đời:

Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập được nhiều chiến công.

Ông là người đã sáng lập vương triều nhà Lý, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.

+ Phong cách sáng tác: chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận nước.

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:33

Tham khảo!

Việc dời đô của Lý Công Uẩn mang lại ý nghĩa lớn cho vận mệnh đất nước và có tác động tích cực đến cuộc sống của nhân dân. Kinh đô Hoa Lư trước đó không thể phát triển đất nước được vì địa thế không tốt và cuộc sống của nhân dân còn khó khăn. Lý Công Uẩn đã đưa ra những lập luận và dẫn chứng thuyết phục để chứng minh việc dời đô đến Đại La là cần thiết và phù hợp. Đầu tiên, thành Đại La đã trở thành một nơi giao thoa văn hóa của các dân tộc và quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với những giá trị văn hóa mới và phát triển thêm các ngành nghề thủ công truyền thống. Thứ hai, việc dời đô đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và kiểm soát lãnh thổ, đồng thời mở rộng kinh tế và tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước lân cận. Thứ ba, thành Đại La đã trở thành trung tâm giáo dục và văn hóa của đất nước, thu hút được những tài năng và người học giỏi đến đây học tập và nghiên cứu. Như vậy, việc dời đô không chỉ là giải pháp phát triển đất nước mà còn là một sự chăm lo cho cuộc sống của nhân dân. Điều này cho thấy sự tầm nhìn xa trông của Lý Công Uẩn và ông đã để lại một di sản lớn cho đất nước và con người Việt Nam

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:32

Tham khảo!

Ở phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã chỉ ra những bằng chứng về lợi thế của nơi cần chuyển đến – thành Đại La, từ nhiều phương diện: vị trí ở trung tâm đất nước, thế đất đẹp, sự tiện lợi, dân cư đông đúc và muôn vật đều có điều kiện sinh sống, phát triển,... Từ đó, nhà vua đưa ra ý kiến, lí lẽ mang tính quyết định của mình trên cơ sở sự đồng thuận của mọi người.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:26

Tham khảo!

- Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích khẳng định việc làm đó là chính nghĩa, vì nước, vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực và ý chí tự cường dân tộc.

Trang Ghast
Xem chi tiết
Trang Ghast
6 tháng 5 2016 lúc 19:55

ai giúp mk vskhocroi