Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
an hoàng
Xem chi tiết
an hoàng
25 tháng 3 2023 lúc 21:57

ai giúp tui vs 

 

Akai Haruma
31 tháng 3 2023 lúc 21:50

BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.

1. 

Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

2.

$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$

$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$

3.

$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:30

a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

b: \(4y^2+2y+1\)

\(=4\left(y^2+\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=4\left(y^2+2\cdot y\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{3}{16}\right)\)

\(=4\left(y+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall y\)

c: \(-2x^2+6x-10\)

\(=-2\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=-2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\right)\)

\(=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{11}{2}< =-\dfrac{11}{2}< 0\forall x\)

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
8 tháng 10 2023 lúc 21:36

`#3107.101107`

a)

`x^2 + x + 1`

`= (x^2 + 2*x*1/2 + 1/4) + 3/4`

`= (x + 1/2)^2 + 3/4`

Vì `(x + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `x`

`=> (x + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `x`

Vậy, `x^2 + x + 1 > 0` `AA` `x`

b)

`4y^2 + 2y + 1`

`= [(2y)^2 + 2*2y*1/2 + 1/4] + 3/4`

`= (2y + 1/2)^2 + 3/4`

Vì `(2y + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `y`

`=> (2y + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `y`

Vậy, `4y^2 + 2y + 1 > 0` `AA` `y`

c)

`-2x^2 + 6x - 10`

`= -(2x^2 - 6x + 10)`

`= -2(x^2 - 3x + 5)`

`= -2[ (x^2 - 2*x*3/2 + 9/4) + 11/4]`

`= -2[ (x - 3/2)^2 + 11/4]`

`= -2(x - 3/2)^2 - 11/2`

Vì `-2(x - 3/2)^2 \le 0` `AA` `x`

`=> -2(x - 3/2)^2 - 11/2 \le 11/2` `AA` `x`

Vậy, `-2x^2 + 6x - 10 < 0` `AA `x.`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2017 lúc 13:55

Nhi Lô
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
18 tháng 12 2019 lúc 10:22

Ta có : \(2x^2-6x+15\)

\(=2\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{21}{2}\)

\(=2\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{21}{2}>0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Lô
18 tháng 12 2019 lúc 10:02

Giúp mk ik ạ Cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Huyền
11 tháng 10 2017 lúc 20:21

\(2x-2x^2-1\)

=\(2\left(x-x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)

= \(2\left(-x^2+2.\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)

= \(2\left[\left(-x^2+2.\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{4}\right]\)

=\(2\left(-x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)

= \(-2\left(x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{-1}{2}-2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

vậy \(2x-2x^2-1< 0\) với mọi số thực x

Phạm Trúc Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2018 lúc 3:35

Đáp án C

Đặt t = 2 x 2 − 2 x , t ∈ 0 ; + ∞ ⇒ B P T ⇔ 2 t + t ≥ m 1  

Ta có  t + 2 t ≥ 2 t . 2 t = 2 2 ⇒ 1 ⇔ m ≤ 2 2

Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 8:39