Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

Lan Đậu Thị
28 tháng 4 2016 lúc 12:27

A đúng

Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 11:41

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAok

Tô Mì
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
14 tháng 2 2020 lúc 15:21

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Báo Mới
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 10:47

Xem hệ hai xe là hệ cô lập 
- Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. 

\(m_1=v_1=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{v}\)cùng phương với vận tốc \(\overrightarrow{v_1}\)

Vận tốc của mỗi xe là:

\(v=\frac{m_1.v_1}{m_1+m_2}=1,45\left(m\text{/}s\right)\)




 

Huỳnh Kiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2019 lúc 8:39

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Trịnh Đình Thuận
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
1 tháng 4 2016 lúc 19:33

vui

๖ۣۜLý♫ღ
1 tháng 4 2016 lúc 19:39

Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0

Khi phân rã thì \(m_1v_1=m_2v_2\)\(K=\frac{1}{2}mv^2\)\(2Km=m^2v^2=p^2\)\(K_1m_1=K_2m_2\)\(\rightarrow D\)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 8:58

Với biên độ thỏa mãn để vật 2 luôn nằm trên vật 1 thì 

 \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}\) Gia tốc lớn nhất trong quá trì chuyển động là khi các vật ở vị trí biên \(\left|a\right|=A\omega^2\) Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vật 2 chịu các lực là trọng lực của nó, lực quán tính, và phản lực từ vật 1 Vật sẽ rời khi phản lực bằng 0, khi đó các vật ở vị trí cao nhất gia tốc a hướng xuống nên lực quán tính hướng lên \(m_2a=m_2g\) \(A\omega^2=g\) \(A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{g\left(m_1+m_2\right)}{k}\)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2019 lúc 6:57