Quần Đảo Mã Lai gồm những nước nào
Quần đảo Mã Lai :
quần đảo mã lai :
+Chủ yếu núi, hướng Đ-T; ĐB-TN; núi lửa.
Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
+
Sông ngắn, đa số có chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm. |
+Rừng rậm nhiệt đới.
Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Nước Việt Nam có hai quần đảo lớn là gì? Nằm ở hướng nào?
– Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo và Phi-lip-pin.
– Việt Nam có hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa nằm ở hướng Đông
Các nước ở Đông Nam Á là:
- Việt Nam
- Thái Lan
- Cam - pu - chia
- Lào
- Ma - lay - si - a
- In - đô - nê - si - a
- Xin - ga - po
- Đông Ti - mo
- Mi - an - ma
- Phi - líp - pin
Việt Nam có hai quầm đảo lớn là: Trường Sa và Hoàng Xa
- Trường Sa nằm ở tỉnh Khánh Hòa, tọa độ là 6°12' ~ 12°00' vĩ Bắc và 111°30' ~ 117°20' kinh Đông
- Hoàng Sa nằm ở tỉnh Đà Nẵng, tọa độ là 16°30′B 112°00′Đ
Trường Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Việt Nam
Hoàng Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (quản lý), Việt Nam và Đài Loan
link:Trường sa:
:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa
hoàng sa:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Ho%C3%A0ng_Sa
tìm thông tin về sông ngòi, cảnh quan của quần đảo Mã lai
TK
Sông ngòi: Các sông ngắn, chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm
Cảnh quan: Rừng rậm thường xanh
Tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_M%C3%A3_Lai
tìm thông tin về sông ngòi, cảnh quan của quần đảo Mã lai
Sông ngòi |
| Các sông ngắn, chế độ nước điều hòa do mưa quanh năm
|
Cảnh quan |
| Rừng rậm thường xanh |
Quần đảo Mã Lai có khí hậu:
A. Xích đạo.
B. Nhiệt đới gió mùa.
C. Cận nhiệt
D. Cận xích đạo
Tại Sao Gọi Là Quần Đảo Mã Lai? (Nói mấy ý chung chung với ngắn gọn giúp mình với ạ)
Cái tên Quần Đảo Mã Lai này được lấy từ khái niệm châu Âu thế kỷ 19 về một chủng tộc Malay, sau này dựa trên sự phân phối ngôn ngữ Austronesian. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm hơn 25.000 hòn đảo là quần đảo lớn nhất trong khu vực và đứng thứ tư theo số lượng đảo trên thế giới
Đọc thông tin, quan sát hình 1.2 và kết hợp với Bản đồ hành chính Việt Nam, hãy:
- Cho biết lãnh thổ thống nhất và toàn vẹn của nước ta bao gồm những bộ phận nào.
- Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta.
Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
-Vùng đất: có diện tích 331 212 km2, bao gồm toàn bộ phần đất liền và hải đảo; Biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia; Đường bờ biển dài khoảng 3 260 km, từ thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đến thành phố Hà Tiên (Kiên Giang).
-Vùng biển: thuộc Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2, gồm 5 bộ phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
-Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
Một số đảo và quần đảo của nước ta: Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc, Cá Bà, Cái Bầu, Cô Tô,...
Tham khảo
♦ Yêu cầu số 1: Lãnh thổ Việt Nam thống nhất và toàn vẹn, bao gồm ba bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất: bao gồm toàn bộ phần đất liền, đảo và quần đảo có tổng diện tích là khoảng 331344 km2 (theo Niên giám Thống kê năm 2021).
+ Đường biên giới trên đất liền có tổng chiều dài là 5000 km, tiếp giáp với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
- Vùng biển:
+ Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông, có tổng diện tích là 1 triệu km2
+ Trong vùng biển Việt Nam có hàng nghìn đảo, quần đảo; trong đó có hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
- Vùng trời rộng lớn bao trùm lên trên lãnh thổ, bao gồm không gian trên đất liền, mở rộng đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo, quần đảo.
♦ Yêu cầu số 2: Kể tên một số đảo và quần đảo:
- Quần đảo: Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa); quần đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu),…
- Đảo: đảo Phú Quý; đảo Cát Bà; đảo Lí Sơn; đảo Cồn Cỏ; đảo Bạch Long Vĩ,…
Câu 1. Việt Nam nằm trên bán đảo nào ? Thuộc khu vực nào ?
. A, Bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Nam Á.
B, Bán đảo Mã Lai, thuộc khu vực Đông Nam Á
C, Bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á
D, Bán đảo Mã Lai thuộc khu vực Tây Nam Á.
a. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày điểm phân bố dân cư của nước ta.
b. Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Nêu ý nghĩa về mặt kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng của các đảo, quần đảo trong vùng biển nước ta.
Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2
Giải thích:
– Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
– Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều.
+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 và 501- 1000 người/ km2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận.
+ Cấp từ 50- 100 người/ km2 và 101- 200 người/ km2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…
+ Cấp dưới 50 người/ km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên…
a. Điều kiện thuận lợi sản xuất cây công nghiệp:
– Đất: có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cây công nghiệp (feralit, phù sa cổ).
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá.
– Nguồn lao động dồi dào
– Mạng lưới cơ sở chế biến
b. Sự phân bố các cây công nghiệp chủ yếu:
– Cà phê: tập trung nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc trung Bộ
– Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
– Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
– Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, một phần ở Tây nguyên