Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Phương
Xem chi tiết
Phương Đỗ
2 tháng 2 2021 lúc 17:54

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tấn Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 10 2023 lúc 17:26

1) 

a) Từ trái qua phải : 

\(4FeS+7O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

Bạn xem lại chỗ H2SO4 cho ra Cu nhé

b) Từ trái qua phải : 

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 10 2023 lúc 17:37

2) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2 -->0,6--------->0,2------>0,3

a) \(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6.36,5\right)}{7,3\%}.100\%=300\left(g\right)\)

b) \(m_{ddspu}=5,4+300-0,3.2=304,8\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,2.133,5}{304,8}.100\%=8,75\%\)

Hân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 11:37

2Al + 3 CuSO4 -> 3Cu + Al2(SO4)3

Số nguyên tử Cu tạo thành khi có 150 nguyên tử Al phản ứng:

(150 x 3)/2= 225(nguyên tử)

Kim Huệ
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 12 2020 lúc 18:31

nAl = 5.4/27 = 0.2 mol 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 

0.2______________0.1________0.3 

VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l) 

mAl2(SO4)3 = 0.1*342 = 34.2 g 

Lê Khánh Đăng
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 14:46

a) nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\) mol

nCuSO4 \(\frac{24}{160}=0,15\) mol

Pt: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu

..0,1 mol<-0,15 mol-> 0,05 mol--> 0,15 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Al và CuSO4:

\(\frac{0,2}{2}>\frac{0,15}{3}\)

Vậy Al dư

mAl dư = (0,2 - 0,1) . 27 = 2,7 (g)

b) mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 (g)

mCu = 0,15 . 64 = 9,6 (g)

c)m chất rắn= mAl dư + mCu = 2,7 + 9,6 = 12,3 (g)

Tuyet Pham
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 12 2023 lúc 21:14

Chọn D

Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết

1. PTHH:      4Al    +     3O2     --->   2Al2O3

                1,2 mol       0,9 mol           0,6 mol

+ Số mol của Al:

nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)

+ Số mol của O2:

nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)

a. + Số mol của Al2O3:

  nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)

   + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)

 Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g

b. Tỉ lệ:    Al            O2

             nAl/4        nO2/3

            1,2/4       0,96/3

             0,3    <    0,32

  => O2 dư; Al hết

   + Số mol phản ứng của O2:

  nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)

   + Số mol dư của O2:

  nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)

   + Khối lượng dư của O2:

  mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)

 Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g

Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha 

Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết
TC.KenJo
8 tháng 1 2021 lúc 21:04

a)nAl=32,4/27=1,2(mol)

 

4Al+3O2---------->2Al2O3

TPT:4.    3.          2

TB:1,2.    ?           ?(mol)

Theo phương trình và bài ra ta có:

n Al2O3=1,2×2/4=0,6(mol)

m Al2O3=0,6×102=61,2(g)

Nam Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 2 2021 lúc 20:05

Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!

Bài 1:

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.

Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bài 3:

PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là nhôm (Al).

Bài 4:

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!