Nờ Mờ
Bài 1: a, Một tế bào chứa hai cặp gen dị hợp tử (Aa và Bb) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết kiểu gen có thể có của tế bào? b, Một tế bào có các NST ký hiệu là A,a,B,b,C,C. Khi tế bào trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy viết ký hiệu bộ NST của tế bào trên ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. Bài 2: Có 2 hợp tử tiến hành nguyên phân. Hợp tủ I nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trường 360 NST. Hợp tử II nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con của hợp t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quốc Tủn
Xem chi tiết
tran quoc hoi
18 tháng 12 2016 lúc 19:38

a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX

b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:

-có bốn loại giao tử:

+|BbEX

+|BbeX

+|DdEX

+|DdeX

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 15:37

cặp gen A,a nằm trên một nhiễm sắc thể thường cặp gen B,b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X

Các kiểu genundefined :

\(AAX^BX^B,AAX^BX^b,AAX^bX^b\)

\(AaX^BX^B,AaX^BX^b,AaX^bX^b\)

\(aaX^BX^B,aaX^BX^b,aaX^bX^b\)

\(AAX^BY,AAX^bY,AaX^BY,AaX^bY,aaX^BY,aaX^bY\)

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 12 2021 lúc 15:27

Tham khảo

 

Hai gen nằm trên hai NST khác nhau ( AA, Aa, aa) ( BB, Bb, bb)

=> 9 kiểu : AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

Hai gen nằm cùng trên một NST 

=> 10 kiểu: ABAb ; ABaB ;

Bình luận (3)
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 15:37

undefined

Bình luận (1)
Quốc Tủn
Xem chi tiết
tran quoc hoi
18 tháng 12 2016 lúc 19:42

a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX

b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:

+|BbEX

+|BbeX

+|DdEX

+|DdeX

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 7:01

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 9:16

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

TH

Đột biến

Bình thường

Kết quả

1

BB + AA → BBA; A

bb + aa → ab

BBA; A; ab

2

BB + aa → BBa; a

bb + AA → bA

BBa; a; bA

3

bb + AA → bbA; A

BB + aa → Ba

bbA; A; Ba

4

bb + aa → bba; a

BB + AA → BA

bba; a; BA

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2018 lúc 5:45

Đáp án C

Cặp Aa giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm sẽ cho 4 loại giao tử, trong đó 1/4 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.

Cặp Aa giảm phân không có trao đổi chéo sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó 1/2 giao tử chứa hoàn toàn NST của mẹ, không mang gen trao đổi của bố.

200 tế bào sinh tinh giảm phân cho 200.4 = 800 giao tử.

- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào  tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 800 x 20% x (1/4) x (1/2) = 20 tế bào.

- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo. → giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó số tế bào  tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 200 x 30% x (1/2) x (1/4) = 30 tế bào.

- 50% tế bào còn lại đều  có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb → Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 50% . 800 . (1/4).(1/4) = 25.

Tính chung số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là: 20 + 30 + 25 = 75.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 17:40

Đáp án : A

40% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Aa, cặp Bb không bắt chéo

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là ( 1 4 . 1 2 )  x 40% =5%

20% số tế bào sinh tinh có hiện tượng bắt chéo NST Bb, cặp Aa không bắt chéo

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là  ( 1 2 . 1 4 )  x 20% = 2,5%

40% số tế bào cìn lại bắt chéo ở cả 2 cặp NST

=> Tạo ra số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là  ( 1 4 . 1 4 )   x 40% = 2,5%

Vậy tỉ lệ số sinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ là 10%

100 tế bào sinh tinh tạo ra 400 tinh trùng

Vậy có 40 tinh trùng có nguồn gốc hoàn toàn từ mẹ

Bình luận (0)
Quang Bếch
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 6 2021 lúc 9:58

 - Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

     - Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

  
Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Trãi
4 tháng 7 2021 lúc 10:27

Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

      Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

      Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2018 lúc 8:30

Chọn C.

Một tế bào sinh tinh, giảm phân 1 bình thường tạo ra hai loại giao tử, trong đó một tế bào mang BB và một tế bào mang bb

Khi rối loạn chỉ xảy ra ở tế bào mang B thì tế bào này khi kết thúc giảm phân sẽ cho hai loại giao tử bất thường BB và O còn tế bào kia giảm phân bình thường chỉ cho một loại giao tử b 

Do đó số giao tử tối đa là 3 loại giao tử

Bình luận (0)
Luu Ly
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 5:58

undefined

Bình luận (5)