Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2019 lúc 10:54

 - Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn

   - Da: da trần, ẩm ướt

   - Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi

   - Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha

   - Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước

   - Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái

   - Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt

Bình luận (0)
Võ thanh trúc
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
12 tháng 1 2018 lúc 20:16

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
12 tháng 1 2018 lúc 20:17

Đặc điểm chung của lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt



Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
12 tháng 1 2018 lúc 20:18

Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư là:

- Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài

- Nòng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2018 lúc 13:26

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ

   - Cơ quan di chuyển: vây

   - Cơ quan hô hấp: mang

   - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

   - Sinh sản: thụ tinh ngoài

   - Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Nhật Linh
27 tháng 4 2017 lúc 20:46

Câu 1:

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
27 tháng 4 2017 lúc 20:49

Câu 4: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dang sinh học?

1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

2. Hạn chế việc khai thác bừa những loài thực vật quý hiếm

3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật.

4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm

5. Tuyên truyền mn cùng bảo vệ rừng.

Bình luận (1)
Nhật Linh
27 tháng 4 2017 lúc 20:47

Câu 2:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Bình luận (1)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

Bình luận (0)
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

Bình luận (1)
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
N           H
20 tháng 1 2022 lúc 8:04
Đặc điểm phân biệtLớp lưỡng cưLớp cá
Môi trường sốngNước và cạnnước biển,lợ,ngọt
Di chuyểnBốn chân có màng ít hoặc nhiềuvây
Hệ hô hấpMang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)mang
Hệ tuần hoànTim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
 
Bình luận (2)
Chanh Xanh
20 tháng 1 2022 lúc 8:01

TK

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 1 2022 lúc 8:04

Tham khảo

Đặc điểm chung của Lưỡng cư 

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

Lớp cá

Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn
 

Bình luận (1)
Thủy Tiên Tống Thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:46

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
Bình luận (0)
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:48

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Bình luận (0)
Mai Hiền
31 tháng 3 2021 lúc 14:52

Câu 3:

 

Đặc điểm thích nghi

Lớp chim

+ Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

+ Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

+ Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

+ Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

+ Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

+ Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

+ Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

 

Bộ ăn thịt

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bộ gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 10:13

1/  Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:

* Lợi ích:

- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

- Cung cấp thực phẩm.

- Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh.

- Huấn luyện săn mồi, du lịch

 - Giúp phát tán cây rừng.

* Tác hại:

Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…

2/  Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:

- Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau.

- Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.

3/ Giống nhau:

Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt

Khác nhau:

Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 10:13

Câu 1: 

Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Câu 2:

- Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau vÀ hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
- Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
- Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm
Câu 3: 

Giống nhau : 
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn. 
 Khác nhau : 
* Ếch : 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất). 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
* Thằn lằn 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt. 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

Bình luận (0)