thả 1,6 kg nước đá ở -10 độ C vào nhiệt lượng kế đựng 2 kg nước ở 60 độ C
Bài 1. a) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 0C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g,rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 0C.Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt .Biết nhiệt dung riêng của nước và của đồng lần lượt là 4 200 J/kg.K, 380 J/kg.K.
b) Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ cảu quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Bài 1.
a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:
\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=17^oC\)
b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)
\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)
nhiệt lượng nào sau đây không phải nhiệt chuyển thể?
a. nhiệt lượng do nước đá nhận vào khi tan thành nước ở 0 độ C
b. nhiệt lượng do nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ -5 độ C đến 0 độ C
c. nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ
d. nhiệt lượng do nước nhận khi hóa hơi ở nhiệt độ 100 độ C
Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
b) Tính nhiệt dung riêng của chì?
c) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích vì sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
a, Nl nước thu vào là
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
b, Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\)
c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra
a, Nl nước thu vào là
Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J
b)ta co phuong trinh can bang nhiet
Qthu=Qtoa
1575=0,3.c(100-60)
c=131,25J/Kg,K\
c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 100g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 20 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng thêm 10 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng:
A. 467 , 2 0 C
B. 407 , 2 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17 o C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 o C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. 796 o C
B. 990 o C
C. 967 o C
D. 813 o C
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900g nước ở nhiệt độ 17 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của lò
A. 796 0 C
B. 990 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .
b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , nhiệt nóng chảy củ nước đá là 34.104J/kg.
c. Sau đó tất cả được đặt vào một bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể . Tính khối lượng hơi nước ở nhiệt độ sôi cần phải dẫn vào bình để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt hóa hơi của nước là 23.105J/kg.
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?
1 thau nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 4l nước ở 250C. thả vào thau nhôm 1 miếng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng. nước trong thau nóng lên đến 300C.
a) tính nhiệt lượng thau nước nhận được
b) tính nhiệt độ ban đầu của miếng sắt. biết nhiệt dung riêng của nước là 4200; của nhôm là 880; của sắt là 460
a) \(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
Nhiệt lượng thau nước nhận được là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ =m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)\\ =2200+84000=86200J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của miếng sắt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(30-25\right)+4.4200.\left(30-25\right)=0,5.460.\left(t_2-30\right)\\ \Leftrightarrow86200=230t_2-6900\\ \Leftrightarrow t_2\approx404,8^0C\)