Nêu điểm giống nhau và khác nhau của thành ngữ và tục ngữ.
phân biệt tục ngữ và thành ngữ và ca dao nêu điểm giống nhau và khác nhau
tham khảo
- Giống :
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.
- Khác :
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .
Nêu điểm giống và khác nhau giữa tục ngữ và ca dao
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng
Khác :
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .
Bài làm
- Giống :
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng.
- Khác :
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .
# Chúc bạn học tốt #
Ca dao, tục ngữ và thành ngữ là những hình thức diễn đạt đạt truyền thống trong văn hóa dân gian. Dưới đây là sự giống nhau và khác nhau giữa chúng:
Giống nhau:
1. Cả ba đều là hình thức diễn đạt đạt được hệ thống truyền thông của dân gian, được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Cả ba đều mang tính chất ngắn gọn, dễ nhớ và dễ truyền bá.
3. Cả ba đều chứa đựng những tâm lý, quan điểm, kinh nghiệm sống của dân gian.
Khác nhau:
1. Ca dao là thể thơ rút gọn, thường có nhịp điệu và thể hiện qua các câu chữ rút gọn, thường là 4 chữ, 6 chữ hoặc 8 chữ. Tục ngữ và thành ngữ không có yêu cầu về dạng thức.
2. Ca dao thường được dùng để diễn đạt những tình cảm, suy nghĩ, trạng thái tâm lý của con người. Tục ngữ và thành ngữ thường diễn đạt các quy tắc, quan điểm, lời khuyên hoặc mô tả sự thật trong cuộc sống.
3. Ca dao thường có nguồn gốc từ các bài hát dân ca, thường được truyền bá qua các bài hát. Tục ngữ và thành ngữ thông thường được truyền bá qua các câu chuyện, câu chuyện cười hoặc qua lời nói của người lớn.
4. Ca dao thường mang tính chất tổng quát, chỉ quan tâm đến một vấn đề, một sự việc cụ thể. Tục ngữ và thành ngữ thông thường mang tính cụ thể hơn, áp dụng vào những vấn đề, sự việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
Sự giống nhau của ca dao và tục ngữ, thành ngữ:
+ đều không rõ tác giả, được truyền đạt đến thế hệ sau qua dân gian.
+ đều trình bày ngắn gọn, súc tích, thường bao gồm 1 câu hoặc 2 - 3 câu ngắn.
+ đều có nội dung, ý nghĩa sâu sắc về phẩm chất, chân lý cuộc sống, kinh nghiệm dân gian về thời tiết/ sinh hoạt nhằm giáo dục dạy dỗ mọi người.
Sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ, thành ngữ:
Nội dung | Ngôn ngữ | Sử dụng | |
Ca dao | thường là những bài thơ ngắn, thể hiện những tình cảm, suy nghĩ, kinh nghiệm của người dân. | thường sử dụng ngôn ngữ thơ, có nhịp điệu và âm điệu đặc trưng. | dùng trong các tình huống giao tiếp, truyền đạt cảm xúc. |
Tục ngữ, thành ngữ | là những câu châm ngôn, lời khuyên, hay những ngạn ngữ phổ biến trong xã hội. | thường sử dụng ngôn ngữ thông tục, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. | truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, hay những lời khuyên. |
a) Tìm những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến thành ngữ " thầy bói xem voi"
b) Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bài " ếch ngồi đáy giếng" và bài " thầy bói xem voi"
b) giống là cùng kiểu truyện ngụ ngôn, mang t/c châm biếm, phê phán thói hư tật xấu .... ,
khác là ếch ngồi đáy giếng k có ( ít ) yếu tố gây cười
ahihi rảnh quá trả lời cho dzui thui chứ còn quên hết văn lớp 6 rùi :V
chém bừa yk mà kkkk =)))
Hãy nêu sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ:
Thành ngữ dùng để chỉ những kết cấu ngôn ngữ rất ổn định, phổ thông, cô đọng về mặt ngữ nghĩa thịnh hành trong tiếng Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam và sử dụng rộng rãi từ xưa đến nay.
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.
1/.Sự khác nhau :
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
tục ngữ là 1 câu nói hoan chỉnh mang , diễn đạt trọn ven ý nghĩa mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội,...
thành ngữ laf 1 cụm từ cố định quen dùng xét về mạt ngữ pháp thì nó chưa là 1 câu hoàn chỉnh vì thế nó chỉ là 1tu nó ko thể nêu lên 1 nhận xét, 1kinh nghiêm sóng,... dai lắm ko viết dc nhieu nha ban
So sánh điểm giống và khác nhau giữa:
Tục ngữ và thành ngữ
Tham khảo
* Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là: cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
* Sự khác nhau:
- Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm).
- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
So sánh điểm giống và khác nhau giữa ca dao và tục ngữ
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, tập một.
Ngữ văn 8, tập một | Ngữ văn 8, tập hai | |
Điểm giống | Rèn luyện khả đọc hiểu, phân tích và cảm nhận về một tác phẩm văn học | |
Điểm khác | - Giúp chúng ta hiểu và cảm nhận được tình cảm gia đình, quê hương ấm áp qua những câu chuyện đời thường gần gũi thân quen - Có nội dung gần gũi, sâu sắc và thiết thực đối với đời sống hiện nasy | Giúp chúng ta học tập, tìm hiểu các tác phẩm văn học nổi tiếng như Lão Hạc, Hoàng tử bé...; các tác phẩm thơ Đường luật như Mời trầu, Vịnh khoa thi Hương,...; Các tác phẩm truyện lịch sử và tiểu thuyết; cách đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học, văn bản thông tin về một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim. |
Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng.
Câu 1 : a) Nội dung
Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người
b )Đặc điểm
Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Câu 2 :
- So sánh:
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.
* Khác nhau:
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.
- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.
- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.
- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.
- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.
Ví dụ:
Thành ngữ:
- Văn võ song toàn.
- Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đêm tháng mười chưa cười thì tối.
Câu 3 : * Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là: cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
* Sự khác nhau:- Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm).- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
Câu 4 (trang 104, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.
Điểm giống nhau giữa phong tục của người chăm (qua lễ hội Katê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) đó là về ý nghĩa: Đây là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, thể hiện sự tri ân với ông bà, tổ tiên, những bậc tiền bối và cầu chúc cho một năm hạnh phúc, bình an.
Nhận xét: Ở Việt Nam, dù là bất cứ dân tộc nào cũng luôn luôn đề cao lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên – những thế hệ đi trước đã có công sinh thành, dưỡng dục.