Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 9 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3.

+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

Chanh cà rem 🍋🍋🍋 ヾ(≧...
4 tháng 9 2021 lúc 20:50

1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

          “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3/ Học lịch sử giúp:

Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Chúc bạn học tốt!
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
15 tháng 9 2023 lúc 23:29

- Việc biên soạn như hình 2 có tác dụng: 

--> Tổng hợp, phân tích (đưa ra các nhận định của tác giả) về các sự kiện, hiện tượng các giai đoạn lịch sử. Từ đó, giúp thế hệ sau dễ dàng tiếp nhận kiến thức lịch sử.

--> Làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả .

Ngu học
18 tháng 9 2023 lúc 21:01

- Việc biên soạn như hình 2 có tác dụng: 

+ Tổng hợp, phân tích (đưa ra các nhận định của tác giả) về các sự kiện, hiện tượng/ các giai đoạn lịch sử. Từ đó, giúp thế hệ sau dễ dàng tiếp nhận kiến thức lịch sử.

+ Làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2017 lúc 8:26

Đáp án C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất số ít, xưng “cháu”, còn điểm nhìn thì có khi là qua “cháu” - người con trai, có khi là qua "bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.

- Tác dụng của Việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 10 2023 lúc 20:14

tham khảo

- Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần 2 có tác dụng: để chứng minh cho lời khẳng định ở phần mở bài, làm tăng sức hấp dẫn thuyết phục người đọc/ người nghe

Minh Ngoc
Xem chi tiết
sky12
28 tháng 5 2022 lúc 10:59

- Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu cầu khiến xét theo mục đích nói.

- Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng dùng để khuyên bảo 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 10 2017 lúc 11:23

●    Ngôi kể thứ ba(tác giả)

●    Dưới cảm nhận của tác giả thì hình ảnh nhân vật trong câu chuyện trở nên sinh động hơn, khi tác giả có thể hiểu hết tâm tư, tình cảm, ý nghĩa của họ, với việc gọi tên các nhân vật: Anh thanh niên,ông họa sĩ,...khiến cho câu chuyện trở nên lôi cuốn hơn, đây là motip quen thuộc của nhiều câu chuyện mang yếu tố tự sự

Nguyễn Trọng Hoàng Nghĩa
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
30 tháng 1 2018 lúc 19:45
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:

“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”

“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”

“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."

"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."

Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:

Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.

Hồng Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Nhân hóa

D. So sánh

Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 8 2021 lúc 16:43

C