- Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu cầu khiến xét theo mục đích nói.
- Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng dùng để khuyên bảo
- Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu cầu khiến xét theo mục đích nói.
- Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng dùng để khuyên bảo
Xét theo mục đích nói thì câu thơ sau thuộc kiểu câu gì .Nêu tác dụng
Đã có ai dạy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi?
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
xét theo mục đích nói, câu văn :"Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?" thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì?
Xét theo kiểu câu chia theo mục đích nói,câu văn"Thế nhà con ở đâu?"Thuộc kiểu câu gì?Vì sao em xát định được điều đó?
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người đã làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng XHCN
1, Nhận xét trên nói về bài thơ nào? Ai là tác giả?
2, Trong bài thơ em vừa nêu có nhiều từ hát khiến cả bài thơ như một khúc tráng ca . Đó là khúc ca gì và tác giả thay lời ai ? Chép chính xác câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng?
3, Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét trên. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và 1 câu cảm thán .( Gạch chân và chỉ rõ ) . Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào ?
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí
Câu 1 Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích từ đôi tri kỷ
Câu2 Xét theo cấu tạo ngữ pháp câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3 Dựa vào đoạn thơ trên viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân và ghi chú)
Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”.
Câu 2: Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
Câu 3: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?