Câu hỏi: Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu nào xét theo mục đích nói. Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng gì?
Xét theo mục đích nói, câu thơ "ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp
lửa!" thuộc kiểu câu gì? Nếu ý nghĩa câu thơ đó (1.0 điểm)
xét theo mục đích nói, câu văn :"Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?" thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì?
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
Xét theo mục đích nói thì câu thơ sau thuộc kiểu câu gì .Nêu tác dụng
Đã có ai dạy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi?
Câu văn "Mọi người đồng lòng và cùng chung mục tiêu chiến thắng dịch bệnh" Xét theo cấu tạo thuộc kiểu câu gì?Vì sao?
xét theo cấu tạo, câu văn : Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
g. Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.