Tại sao trẻ em mắc bệnh giun đũa lại bụng ỏng đít beo
Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
tại do tay bẩn hay dính cát mà không rửa tay mà bốc ăn thì sẽ bị giun đũa, cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, khi đi đâu về cũng phải rửa tay bằng xà bộng sạch.
Tại sao trẻ em lại mắc giun đũa,giun kim?Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa,giun kim ở trẻ ?
giúp mình với
Tham khảo
Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
Thực hiện ăn chín uống sôi.
Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Tham khảo:
-Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- những cách phòng chống nhiễm giun đũa:
+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để trẻ em k mắc bệnh giun đũa
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
1. Nêu vai trò của ngành ruột khoang?
2. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim. Nêu biện pháp phòng tránh.
3.Tại sao khi trời mưa ngập thì giun đất chui lên mặt đất
Câu 1 :
Vai trò của ngành Ruột khoang :
1. Có lợi
* Với thiên nhiên :
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Với con người :
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho con người
- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
2. Có hại
- Một số loài sứa gây ngứa gây độc
- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
1.có vai trò quan trọng với hệ sinh thái biển:
+làm thức ăn,nơi ở cho động vật khác tạo lên sự đa dạng sinh vật biển
đối với con người:
là nguyên liệu quý giá để trang trí,xây dựng,góp phần cho nghiên cuu địa tầng,là thức ăn cua nguoi
tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh về giun tròn , giun sán . nêu cách phòng chống các bệnh trên
Trẻ em hay mắc bệnh giun sán vì trẻ em thường có thói quen cho tay vào miệng, mút tay và chơi bẩn. Nhờ đó mà giun tròn, giun sán xâm nhập vào bên trong cơ thể gây ra bệnh tật.
Các phòng chống bệnh:
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống
Giúp với sắp thi r
Câu 1: Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
Câu 4: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
câu 1:
Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.
Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin.
câu 2
2* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
*Để bảo vệ giun đất cần:
- Bảo vệ môi trường đất
- Hạn chế thuốc trừ sâu.......v................v
tại sao trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim?
Tại sao khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hoá thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn?
-Trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim vì: ở lứa tuổi đó chưa tự về sinh sạch sẽ cơ thể, chưa biết phòng tránh thức ăn ngộ độc.
- Khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hóa thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn vì: ban đêm, giun cái bò ra ngoài hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Trẻ e hay bị mắc giun kim vì trẻ em chưa ủa thức đc vệ sinh an toàn thực phẩm
Do đến kì sinh sản giun kim chui ra hậu môn gây ngứa hậu môn nhất là vào mùa thu
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Giải thích câu '' Bụng ỏng, đít teo '' dựa trên cơ sở những kien thức đã học từ ba ngành giun. Giúp mình nha, mình đang cần gấp
Nói về những đứa trẻ mắc bệnh giun sán