Những câu hỏi liên quan
Meo Meo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
1 tháng 12 2018 lúc 20:24

a) Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS

b) nFe = \(\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Ta thấy \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) S dư, Fe hết

\(\Rightarrow\)nS dư là: 0,1 - 0,08 = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow\)mS dư là: 0,02 . 32 = 0,64 (g)

c) nFeS = nFe = 0,08 (mol)

=> mFeS = 0,08 . 88 = 7,04 (g)

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
1 tháng 12 2018 lúc 21:31

a) PTHH: Fe + S ⇒ FeS

b) Số mol của sắt đã dùng là:

nFe=mFe:MFe=4,48 : 56=0,08(mol)

Số mol của lưu huỳnh đã dùng là:

nS=mS: MS=3,2 : 32=0,1(mol)

Ta có tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Fe}}{1}\)<\(\dfrac{n_S}{1}\)

⇒S dư, Fe phản ứng hết

Theo PTHH: nS phản ứng= nFe=0,08(mol)

⇒nS= nS- nS phản ứng=0,1-0,08=0,02(mol)

⇒mS dư= nS dư* MS= 0,02*32=0,64(g)

c)Theo PTHH : nFeS=nFe=0,08(mol)

⇒Khối lượng của FeS tạo thành là:

mFeS=nFeS*MFeS= 0,08*88=7,04(g)

Chúc bạn học tốt nhé❤

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
1 tháng 12 2018 lúc 23:25

\(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

a)PTHH: Fe + S \(\underrightarrow{to}\) FeS

Ban đầu: 0,08....0,1............(mol)

Phản ứng: 0,08...0,08...........(mol)

Sau phản ứng: 0......0,02.→.0,08(mol)

b) S còn dư và \(m_Sdư=0,02\times32=0,64\left(g\right)\)

c) \(m_{FeS}=0,08\times88=7,04\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 15:49

a) nS= 0,1(mol)

nFe= 11/140(mol)

Vì: 0,1/1 < 11/140:1

=> Fe hết, S dư, tính theo nFe.

PTHH: Fe + S -to-> FeS

11/140____11/140__11/140(mol)

=> mFeS= 11/140 x 88 \(\approx\) 6,914(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:37

Đáp án A.

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)

Mg + S → MgS

0,2    0,1   0,1   (mol) , Mg dư

mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g

Bình luận (0)
Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 15:12

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
LIÊN
20 tháng 8 2016 lúc 21:32

ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol

nS=6,4:32=0,2 mol

PTHH:                2Al             +               3S          \(\rightarrow\)             Al2S3

 ban đầu:            0,2                               0,2                                           (mol)

phản ứng:          0,2                          \(\leftarrow\)  0,2                                           (mol)

sau PƯ:                0                                 0                              \(\frac{1}{15}\)           (mol)

vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)

mAL2S3\(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)

 

Bình luận (2)
Trà Đây
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 21:01

a)

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b)

Ta có :

\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.

Theo PTHH :

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)

c)

\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)

Bình luận (4)
Vân Trường Phạm
4 tháng 1 2021 lúc 21:32

\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

mol                 1          2              1

mol

\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)

Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)

Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:

Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)

Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)

Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 9 2021 lúc 19:24

PTHH: \(Fe+S\xrightarrow[]{t^o}FeS\)

Tính theo Fe

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{FeS}\) \(\Rightarrow m_{FeS}=0,05\cdot88=4,4\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)

                                     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 3 2016 lúc 10:39

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

Bình luận (0)
tuấn trần quang
30 tháng 3 2016 lúc 2:19

lớp mấy đây trời

fe:1,12

Bình luận (0)