Đáp án A.
nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)
Mg + S → MgS
0,2 0,1 0,1 (mol) , Mg dư
mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g
Đáp án A.
nMg = 0,2 (mol), nS = 0,1 (mol)
Mg + S → MgS
0,2 0,1 0,1 (mol) , Mg dư
mCr = mMgS + mMg = 0,1. (24+32) + 0,1.24 = 8g
Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Khối lương chất rắn thu được sau phản ứng là :
A. 8,0 gam
B. 11,2 gam
C. 5,6 gam
D. 4,8 gam
Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 gam bột kẽm và 0,224 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.Sau phản ứng người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65 gam bột Kẽm với 0,224 gam bột Lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.
a/ Sau phản ứng thu được chất nào? Tính khối lượng của chúng?
b/ Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí, tính khối lượng các chất thu được?
Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam lưu huỳnh và 22,4 gam sắt trong ống nghiệm kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Thành phần của rắn Y là
A. Fe
B. Fe và FeS
C. FeS
D. S và FeS
Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H 2 là
A. 9
B. 13
C. 26
D. 5
Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là:
A. 9
B. 13
C. 26
D. 5
Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. MY = ?
A. 9
B. 13
C. 26
D. 5
Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh thu được chất rắn A. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hết chất rắn A.
Nung hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín không có không khí đến phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn Y.
a) Tính khối lượng của từng chất trong Y.
b) Hòa tan hỗn hợp Y trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z. Tính thể tích của Z (ở đktc)và tỉ khối của Z so với hiđro.