Những câu hỏi liên quan
Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

A

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 17:15

A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2019 lúc 11:26

Đáp án D

Bình luận (0)
NguyenDuc
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 20:29

A

Bình luận (0)
Côpémộngmer
28 tháng 11 2021 lúc 20:33

A

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 1 2022 lúc 22:01

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
17 tháng 1 2022 lúc 21:57

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 1 2022 lúc 21:57
Bình luận (0)
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 5:32

Đổi : 5dm = 0,5 m ; 70cm = 0,7 m

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{6.0,5^2}=0,8333...333\approx0,83\)(N/m2)

Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{6.0,7^2}=2,45\)(N/m2)

- Có : 0,83 < 2,45

=> Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất nhỏ hơn áp suất của vật thứ hai

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:03

undefined

Bình luận (7)
mình là hình thang hay h...
13 tháng 2 2022 lúc 14:10

p1=F1/s1=10.m1/s1

p2=F2/s2=10.m2/s2

áp xuất hai người tác dụng lên mặt đất

ta có p1=p2

10.m1/s1=10.m2/s2

m1/s1=m2/s2

m1/1,2.s2=1,2.m1/s2

1,2=1,2=>p1=p2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 7:19

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)

và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\) 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 14:26

Chọn C

Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m

Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy p2 = 1,44.p1

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 3 2022 lúc 19:44

Vì vận tốc rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Nên vận tốc chạm đất \(v_1=v_2\)

Bình luận (0)