Những câu hỏi liên quan
Su Heo
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
21 tháng 11 2016 lúc 16:46

Điệp ngữ chuyển tiếp: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn)

một số bài tập về điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Phạm Thị Trâm Anh
21 tháng 11 2016 lúc 17:40

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) là từ ngữ cuối cùng ở câu trước là từ ngữ đầu của câu tiếp theo

VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
29 tháng 12 2017 lúc 21:20
Điệp ngữ là biện pháp gì?,Phân loại điệp ngữ,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7 "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Hoàng Bình
29 tháng 12 2017 lúc 21:19

Điệp ngữ là gì? "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Các loại điệp ngữ:
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh
Lặp từ, cụm từ, cả câu nhằm tạo sự khẳng định
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo sự liệt kê

Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 12 2017 lúc 21:53

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.


Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:33

Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng là hình ảnh. Tác dụng là khiến cho nội dung văn bản được thể hiện rõ ràng hơn, cụ thể hơn.

 
Luukhanhdieu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 10 2017 lúc 18:56

"Điệp Từ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp Từ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.

๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 10 2017 lúc 18:56

Điệp từ là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ , một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ , một đoạn văn , rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn 

mình là ctv mới mong các bạn giúp đỡ 

Đỗ Minh Hoa
18 tháng 10 2017 lúc 18:57

điệp là diệp

Thẻo
Xem chi tiết

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 16:40

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.

Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...

3. -Khái niệm:

+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 

-Cách sử dụng:

+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp

+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

Chúc bạn học tốt!

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 12 2023 lúc 1:03

Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.

Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:24

Thông điệp: những kiến thức mà chúng ta có không bao giờ là đủ cả, chúng ta cần phải học hỏi thêm từ nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống và cũng như từ nhiều người khác.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 9 2023 lúc 11:28

Qua câu chuyện về cậu bé Xa-vu-skin đã cho chúng ta hiểu ra rằng những kiến thức mà chúng ta có không bao giờ là đủ cả, chúng ta cần phải học hỏi thêm từ nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống và cũng như từ nhiều người khác. Mỗi người chúng ta gặp trong đời đều sẽ có ít nhất một thứ mà chúng ta có thể học tập từ họ. Cần lắng nghe, nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên cho trẻ từ khi chúng rất nhỏ. Đặc biệt cần thay đổi cách học và cách dạy, gắn liền với thực tiễn, trải nghiệm.

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
22 tháng 8 2023 lúc 14:44

Mình ko bết

Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 14:52

Thông điệp rút ra là: chúng ta cần học cách bao dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác và khắc ghi ơn nghĩa của người khác vào trong tim mình.

Vì: 

- Nếu ta cứ giữ mãi ngọn lựa thù hận thì sẽ có một ngày chính ngọn lửa ấy sẽ thiêu đốt ta trước. Chỉ khi buông bỏ thù hận ta mới có được sự bình an trong tâm hồn. 

- Việc chúng ta ghi nhớ công ơn của người khác giúp gắn kết mối quan hệ, cùng nâng đỡ nhau đi qua mọi khó khăn trong cuộc sống. 

Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
22 tháng 8 2023 lúc 14:51

Câu chuyện “Lỗi lầm và sự biết ơn” là thông điệp sâu sắc về sự tha thứ, lòng khoan dung trong cuộc sống này. Câu chuyện nhẹ nhàng nhắc nhở: Có thể sẽ khó khăn hơn nếu chúng ta sống vì người khác nhưng chắc chắn sẽ tốt đẹp và hạnh húc hơn

Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 8 2023 lúc 14:52

Thông điệp rút ra là: chúng ta cần học cách bao dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác và khắc ghi ơn nghĩa của người khác vào trong tim mình.

Vì: 

- Nếu ta cứ giữ mãi ngọn lựa thù hận thì sẽ có một ngày chính ngọn lửa ấy sẽ thiêu đốt ta trước. Chỉ khi buông bỏ thù hận ta mới có được sự bình an trong tâm hồn. 

- Việc chúng ta ghi nhớ công ơn của người khác giúp gắn kết mối quan hệ, cùng nâng đỡ nhau đi qua mọi khó khăn trong cuộc sống.