Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:48

a) Xét \(\Delta CEF\)và \(\Delta CAB\)có:

\(\widehat{CFE}=\widehat{CBA}\left(=90^0\right)\).

\(\widehat{BCA}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta CEF~\Delta CAB\left(g.g\right)\)(điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:50

b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta FBK\)có:

\(\widehat{KBC}\)chung.

\(\widehat{BAC}=\widehat{BFK}\left(=90^0\right)\).

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta FBK\left(g.g\right)\).

\(\Rightarrow\frac{BA}{BF}=\frac{BC}{BK}\)(tỉ số đồng dạng).

\(\Rightarrow BA.BK=BF.BC\)(điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
26 tháng 4 2021 lúc 17:54

c) Ta có: \(\frac{BA}{BF}=\frac{BC}{BK}\)(theo câu a)).

\(\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BK}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

Xét \(\Delta BAF\)và \(\Delta BCK\)có:

\(\frac{BA}{BC}=\frac{BF}{BK}\)(chứng minh trên).

\(\widehat{KBC}\)chung.

\(\Rightarrow\Delta BAF~\Delta BCK\left(c.g.c\right)\).

\(\Rightarrow\widehat{BAF}=\widehat{BCK}\)(2 góc tương ứng) (điều phải chứng minh).

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 7 2019 lúc 10:05

A B M C O O 1 2 O I E D N

a) Có ^AO1O2 = ^AO1M/2 = 1/2.Sđ(AM của (O1= ^ABM = ^ABC. Tương tự ^AO2O1 = ^ACB

Suy ra \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC (g.g) (đpcm).

b) Từ câu a ta có \(\Delta\)AO1O2 ~ \(\Delta\)ABC. Hai tam giác này có đường trung tuyến tương ứng AO,AI

Khi đó \(\Delta\)AOO1 ~ \(\Delta\)AIB (c.g.c) => \(\frac{AO}{AO_1}=\frac{AI}{AB}\). Đồng thời ^OAI = ^O1AB 

=> \(\Delta\)AOI ~ \(\Delta\)AO1B (c.g.c). Mà \(\Delta\)AO1B cân tại O1 nên \(\Delta\)AOI cân tại O (đpcm).

c) Xét đường tròn (O1): ^DAM nội tiếp, ^DAM = 900 => DM là đường kính của (O1)

=> ^DBM = 900 => DB vuông góc với BC. Tương tự EC vuông góc với BC

Do vậy BD // MN // CE. Bằng hệ quả ĐL Thales, dễ suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{MB}{MC}\)(1)

Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác ta có \(\frac{MB}{MC}=\frac{AB}{AC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ND}{NE}=\frac{AB}{AC}\)=> ND.AC = NE.AB (đpcm).

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 3 2020 lúc 9:53

a, Ta có : O là trung điểm BC

D là trung điểm AC

=> OD là đường trung bình \(\Delta ABC\)

=> OD//AB và \(OD=\frac{1}{2}AB\)

\(AB\perp AC\) => \(OD\perp AC\)

=> \(\widehat{ODC}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DOC\) có :

\(\widehat{C}:chung\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ODC}=90^o\)

=> \(\Delta ABC\sim\Delta DOC\left(g.g\right)\)

b, Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta DOA\) có :

\(\widehat{O}:chung\)

\(\widehat{OAH}=\widehat{ODA}=90^o\)

=> \(\Delta AOH\sim\Delta DOA\left(g.g\right)\)

=> \(\frac{OA}{OD}=\frac{OH}{OA}\) => \(OA^2=OD.OH\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tân Bảo
Xem chi tiết
nguyen thi linh
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 20:26

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BD=CD=BC/2

=>ΔABD vuông cân tại D và ΔACD vuông cân tại D

b: DA=DB=DC=BC/2(đã chứng minh)

Đào Tùng Dương
18 tháng 1 2022 lúc 20:38

A B C D

gtΔABC ; AB = AC ; góc A = 90o. D thuộc BC ; BD = CD . 
kl

a) ΔABD và ΔACD là tam giác vuông cân .

b) DA = DB = DC 

Câu a mk ko nhớ cách làm 

b) Do ΔABC vuông cân 

=> B = C = \(\dfrac{90}{2}=45^o\) ; AB = AC .

D là trung điểm BC => AD là đường trung tuyến của ΔABC .

=> AD = \(\dfrac{1}{2}BC\) 

=> AD = DB = DC 

J Cũng ĐC
Xem chi tiết