Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:24

a: P=0

b: P=4/10=2/5

c: P=1/10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 4:26

Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp” 

Biến cố A: “ số  a b c ¯  chia hết cho 45”

a b c ¯  chia hết cho 45  ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9

Vì  a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì  a b c ¯  chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.

Các cặp số (a;b) sao cho  mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)

Do đó: n(A) = 3.

Bình luận (0)
Traan MinhAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:19

a: n(omega)=36

A={(1;5); (2;5); (3;5); (4;5); (5;5); (6;5)}

=>n(A)=6

=>P(A)=6/36=1/6

b: B={(1;6); (2;5); (3;4); (4;3); (5;2); (6;1)}

=>n(B)=6

=>P(B)=1/6

d: D={(2;1); (2;2); ...; (2;6); (3;1); (3;2); ...;(3;6);(5;1); (5;2);...;(5;6)}

=>P(D)=18/36=1/2

Bình luận (0)
Thanh Nhã Phạm
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
25 tháng 4 2023 lúc 22:37

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:31

2/5

Bình luận (0)
Chi Ngọc
Xem chi tiết
ka nekk
9 tháng 5 2022 lúc 4:59

a

Bình luận (0)
Na Gaming
9 tháng 5 2022 lúc 5:45

A

Bình luận (0)
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 13:25

Số lần xuất hiện mặt 5 chấm xuất hiện / Tổng số lần gieo

Xác suất thực nghiên xuất hiện mặt 5 chấm là: \(\dfrac{6}{17}\)

Chọn A

Bình luận (0)
Nhật Linh 6.5
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 6:41

A

Bình luận (1)
Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 6:41

A

Bình luận (0)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 6:42

a

Bình luận (0)
lê thanh thương nguyễn
Xem chi tiết
9.Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 20:53

a. Có 3 mặt nguyên tố: 2,3,5 nên xác suất xuất hiện số nguyên tố ở mỗi lần gieo là \(\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Xác suất 2 lần đều xuất hiện số nguyên tố: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

b. Xác suất để lần 1 xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{1}{6}\)

c. Xác suất ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm: \(\dfrac{2.6-1}{36}=\dfrac{11}{36}\)

d. Xác suất ko lần nào xuất hiện 6 chấm: \(1-\dfrac{11}{36}=\dfrac{25}{36}\)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 12 2021 lúc 19:24

Không gian mẫu: \(6^3=216\)

Số trường hợp có đúng 1 lần ra 6 chấm: \(1.5.5+5.1.5+5.5.1=75\)

Xác suất: \(P=\dfrac{75}{216}=\dfrac{25}{72}\)

Bình luận (0)