So sánh sự truyền áp suất trong chất lỏng, chất khí, và chất rắn.
#Mọi người giúp em nha. Cảm ơn ạ.
Sự truyền áp suất của chất lỏng có gì khác so với sự truyền áp suất của chất rắn
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Khác với chất rắn, chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Học tốt nhé ^3^
So sánh áp suất chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC.
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng. Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
Áp suất gây ra bởi chất rắn là áp lực gây ra trên một đơn vị diện tích nó tác dụng lên vật ở bề mặt tiếp xúc.
Còn áp suất chất lỏng và khí quyển gây ra theo mọi phương.
Ai giúp mình với !
Chất rắn, chất lỏng, chất khí tác dụng áp suất theo phương nào? Viết công thức tính áp suất và công thức tính áp suất chất lỏng.
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất chất rắn
Chọn C
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
kết luận về sự giãn nở vi nhiệt của các chất rắn lỏng khí. so sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn
so sánh sự giống và khác nhau trong sự nở vì nhiệt của chất rắn, khí, lỏng
Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau: +) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
+) Tốc độ nở vì nhiệt của các chất: rắn < lỏng < khí
Chúc bạn học tốt!