Ý nghĩa của sự phối hợp giữa quá trình nguyên phân,giảm phân,thụ tinh
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Tham khảo!
nguyên phân,
Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
giảm phân,
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài.Góp phần cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tiến hóa
thụ tinh.
Giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi.
- Sự kết hợp ngẫu nhiên cúa các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.
→ Góp phần duy trì bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài và tạo nên các biến dị tổ hợp mới, cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Vì sao sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ?
Vì các loại sinh sản hữu tính tạo ra cơ thể mới thông qua sự phối hợp của cả 3 quá trình:
-Giảm phân tạo ra giao tử mang bộ NST đơn bội(n),
-Giao tử đực(n), giao tử cái(n) thông ra quá trình thụ tinh tạo ra giao tử(2n)
=>giao tử lưỡng bội giúp phục hồi bộ NST đặc trưng của loài
-Giao tử phát triển thành cơ thể mới thông qua quá trình nguyên phân
Câu hỏi: Vì sao sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ?
Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ vì : từ một tế bào 2n khi giảm phân sẽ tạo ra các giao tử có bộ NST n. Sau đó , sự kết hợp của 2 NST n trong thụ tinh lại tạo thành hợp tử 2n, là bộ 2n đặc trưng của loài. Tế bào 2n ấy qua nhiều lần nguyên phân sẽ phát triền thành cơ thể trưởng thành
Sự tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) thì cần có nguyên liệu là các giao tử đơn bội (n).
Để tạo thành các giao tử này thì tế bào trưởng thành đã phải trải qua quá trình giảm phân (2n -> n).
Khi có các giao tử đơn bội (n), các giao tử đực (tinh trùng) gặp các giao tử cái (trứng) và thực hiện quá trình thụ tinh, tạo thành hợp tử (2n)
Những hợp tử lưỡng bội (2n) này nguyên phân nhiều lần liên tiếp, để tạo thành các mô, hệ cơ quan và cơ thể.
Và chỉ có những loài sinh sản hữu tính mới có cơ chế kết hợp các quá trình này lại với nhau, để đảm bảo và duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.
Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Sự phân ly độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh làm tăng tính đa dạng hệ thống gen của loài, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tạo ra các cá thể có sức chống chịu với môi trường.
- Có ý nghĩa quan trọng giúp tăng tính đa dạng hệ thống gen của loài, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, giúp cá thể có thể chống chịu tốt với môi trường.
3. Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 40.3
Bảng 40.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | ||
Giảm phân | ||
Thụ tinh |
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. | Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. |
Giảm phân | Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Thụ tinh | Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Cho các cơ chế:
(1). Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma.
(2). Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người.
(3). Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
(4). Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử.
Có bao nhiêu cơ chế tạo ra thể đột biến số lượng NST.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST.
Cho các cơ chế:
(1). Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma. (2). Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người.
(3). Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
(4). Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử.
Có bao nhiêu cơ chế tạo ra thể đột biến số lượng NST
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST
Cho các cơ chế:
(1). Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma.
(2). Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người.
(3). Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
(4). Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử.
Có bao nhiêu cơ chế tạo ra thể đột biến số lượng NST
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án B
(1) Sự không phân ly của cặp NST trong quá trình nguyên phân của một tế bào soma à sai
(2) Sự kết hợp giữa tinh trùng thiếu NST giới tính và trứng bình thường ở người à đúng
(3) Rối loạn phân ly xảy ra ở một cặp NST trong quá trình nguyên phân của hợp tử à đúng
(4) Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tạo ra giao tử bất thường, giao tử này được thụ tinh và đi vào hợp tử. à sai, nó dẫn đến đột biến cấu trúc NST
Câu 4. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 5. Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật.
Câu 6. Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
Câu 6:
- Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội
- Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Câu 4: Điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST thường | NST giới tính |
Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới | Có 1 cặp NST tương đồng: XX và 1 cặp NST không tương đồng: XY khác nhau ở hai giới |
Tồn tại với số lượng cặp nhiều trong tế bào | Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào |
Quy định tính trạng thường của tế bào và cơ thể. | Quy định tính trạng liên quan tới giới tính. |
Câu 5:
- Quá trình phát sinh giao tử đực:
+ Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào (2n NST).
+ Các tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I (2n NST).
+ Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 2 tinh bào bậc 2 (n NST) ở lần phân bào I và 4 tế bào con ở lần phân bào II, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng (n NST).
+ Kết quả là từ 1 tinh nguyên bào (2n NST) qua quá trình phát sinh giao tử cho 4 tinh trùng (n NST).
- Quá trình phát sinh giao tử cái:
+ Các tế bào mầm cũng nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n NST).
+ Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I (2n NST).
+ Các noãn bào bậc I tiến hành quá trình giảm phân.
+ Ở lần phân bào I, tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n NST) và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n NST).
+ Ở lần phân bào II, thể cực thứ nhất phân chia tạo ra 2 thể cực thứ 2 (n NST) và noãn bào bậc II tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 (n NST) và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng (n NST).
+ Kết quả: từ 1 noãn nguyên bào (2n NST) cho ra 3 thể cực (n NST) và 1 trứng (n NST).
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai giữa đực AaBb D E d e x cái AaBb D e d e . Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác vẫn diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa NST?
A. 84
B. 60
C. 16
D. 42
Chọn A
Aa x Aa cho đời con 3 loại KG
DE/de x De/DE cho đời con 7 loại KG
Bb x Bb
Cơ thể đực :
- 1 số tế bào Bb không phân li giảm phân I cho giao tử Bb, 0
- Các tế bào khác giảm phân bình thường cho B, b
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b
Đời con có 2 loại KG thừa NST : BBb, Bbb
Vậy số loại hợp tử thừa NST là 3 x 7 x 2 = 42 hợp tử