Những câu hỏi liên quan
Ngô Hoàng Vũ Nguyệt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 7 2021 lúc 15:45

a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               a______2a______a_____a         (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b______b____b              (mol)

Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 15:46

a)

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2

$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$

$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$

b)

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$

$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$

Bình luận (0)
Lê Thị Ái Như
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:04

nH2 = 5.6/22.4 = 0.25 (mol) 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

1/6............................................0.25

mAl = 1/6 * 27 = 4.5 (g) 

mCu = 25 - 4.5 = 20.5 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 8:36

Bình luận (1)
K H 3 O Z
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 11 2021 lúc 22:36

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH:

\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\)

\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)

b. Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{chất.rắn.còn.lại.sau.PỨ}=m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=49\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 22:38

\(a,PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b,m_{\text{chất rắn sau p/ứ}}=m_{Cu}\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=10,5-6,5=4\left(g\right)\\ c,n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8\cdot100\%}{20\%}=49\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2019 lúc 6:35

Đáp án A

mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg  nhường) = 0,38 (mol)

nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2

Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol)

∑ nX = a + b = 0,08  (1)

∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02

=> ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38

=> tạo muối NH4+

Bảo toàn electron =>  2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+

=> nNH4+ = (2nMg pư  - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol)

BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol)

=> mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4

    = 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142

    = 29,8 (g) ≈ 29,6 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 6:36

Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có hệ phương trình: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

Bình luận (0)
Thảo Lương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:55

Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi. 
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2 
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL 
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng 
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05 
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g 
Số Mol axit bằng 
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 12:36

Z n + H 2 S O 4 → Z n S O 4 + H 2

Cu không tác dụng với axit Sunfuric.

⇒ n Z n = n H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

⇒ m Z n = 0,1.65 = 6,5g

⇒ m C u = m r a n   c o n   l a i  = 10,5 - 6,5 =4g

⇒ Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 8:10

Bình luận (0)