tính bằng cách thuôn tiện
42x36
7x4
Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là
A. hô hấp qua mang.
B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.
C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. di chuyển bằng chi bên.
tại sao trong các nhà thờ cổ lại có mái vòm và hình thuôn dài
Trong các nhà thờ cổ, mái vòm và hình dạng thuôn dài của nó có một số lợi ích thiết kế. Dưới đây là một số lý do phổ biến:
1 Tính thẩm mỹ: Mái vòm và hình thuôn dài tạo ra một diện mạo trang trọng và ấn tượng cho các nhà thờ cổ. Hình dạng này thường được coi là đẹp và mang tính tượng trưng cao.
2 Kỹ thuật xây dựng: Mái vòm giúp phân phối trọng lực đều trên toàn bộ diện tích mái nhà thờ, giúp gia cố cấu trúc và chống lại các tác động từ môi trường bên ngoài như gió, mưa, tuyết, và sự rung động. Đồng thời, mái vòm cũng tạo không gian rộng mở bên trong nhà thờ, tạo cảm giác trang nhã và linh thiêng.
3 Âm thanh: Thiết kế mái vòm và hình thuôn dài có khả năng tăng cường hiệu quả âm thanh trong nhà thờ. Hình dạng này giúp phản xạ âm thanh tốt hơn và lan tỏa đều, tạo ra một khung cảnh âm thanh trầm ấm và tuyệt vời cho các nghi lễ tôn giáo.
4 Tượng trưng: Mái vòm và hình dạng thuôn dài cũng có ý nghĩa tượng trưng. Nó thể hiện sự kính trọng, sự tiếp cận tới trời cao và sự gần gũi với thần thánh.
Những yếu tố này đã làm cho mái vòm và hình dạng thuôn dài trở thành một phong cách thiết kế phổ biến trong kiến trúc của các nhà thờ cổ.
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu” là:
Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, …
Bài 1.Xácđịnh chủ ngữ (VN), vị ngữ(VN) của các câu kể sau.
Cây bút dài gần bằng gang tay em. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút được mạ bạc óng ánh, có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngòi bút sáng loáng, được làm bằng thép mạ i-nốc. Đầu ngòi có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo.
Bài 2. Đặt câu kể Ai làm gì? có sử dụng phép nhân hóa để nói về:
a) Đồ chơi của em
b) Đồdùnghọctập của em
c) Câycối
Tui sẽ tick hết nha
B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch B. (1): phần đuôi; (2): trứng C. (1): phần đuôi; (2): tinh dịch D. (1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 4. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 5. Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 6: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 7: Giun đất là động vật: A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Giống cái Câu 8. Giun đất sống: A. Tự do B. Kí sinh C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám Câu 9: Các bước di chuyển: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 10: Cơ quan hô hấp của giun đất A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 11: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D. Đuôi vỏ Câu 13: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 15: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 16: Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 18: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể A. Sò B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc vặn Câu19: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 20: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 21: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 22: Cơ thể tôm có mấy phần A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 23: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 24: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen Câu 25: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 27: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức Câu 28: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 30: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân
Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống
A. Ở cạn
B. Ở nước
C. Trong cơ thể vật chủ
D. Ở cạn và ở nước
Ếch đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch giảm sức cản của nước khi bơi để thích nghi với sống trong nước.
→ Đáp án B
Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:
a.Cơ thể hình trụ c. Thuôn 2 đầu
b.Sống kí sinh hay tự do d. Không có đốt
Giun dẹp có đặc điểm là:
A.cơ thể có các đôi chi bên.
B.cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phải phân đốt.
C.cơ thể dẹp và mềm.
D.cơ thể dài, phân đốt.
ảng. Đặc điểm của ngành giun tròn
stt | đặc điểm/đại diện | giun đũa | giun kim | giun móc câu | giun rễ lúa |
1 | nơi sống | ||||
2 | cơ thể hình trụ thuôn hai đầu | ||||
3 | lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan) | ||||
4 | kí sinh chỉ ở một vật chủ | ||||
5 | đâu nhọn , đuôi tù
|