Những câu hỏi liên quan
trâm bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 17:12

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 12 2020 lúc 20:28

a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)

\(0,5---0,5----0,5---0,5-0,5\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(b---b----b-----b\)

\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,5.\left(24+12+16.3\right)=42\left(g\right)\)

\(\dfrac{m_{MgCO_3}}{m_{MgO}}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow m_{MgO}=42.\dfrac{3}{7}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{MgO}=b=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45+0,5=0,95\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{0,95.98}{0,05}=1862\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Chien Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 22:43

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCO_3}=0,1\cdot84=8,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}\cdot100\%\approx80,77\%\\ \Rightarrow\%_{MgO}=100\%-80,77\%=19,23\%\)

\(b,m_{MgO}=10,4-8,4=2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum n_{H_2SO_4}=n_{MgCO_3}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow\sum m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{14,7}{9,8\%}=150\left(g\right)\\ \sum n_{MgSO_4}=\sum n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\sum m_{MgSO_4}=0,15\cdot120=18\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{18}{10,4+150-0,1\cdot44}\approx11,54\%\)

Bình luận (0)
Chien Nhu
2 tháng 12 2021 lúc 22:10

Giúp với mn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 11:55

\(n_{H2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

       0,03   0,06         0,03       0,03

       \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

          1            2             1              1

         0,03      0,06        0,03

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,03.24=0,72\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=1,92-0,72=1,2\left(g\right)\)

b) Có : \(m_{MgO}=1,2\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{1,12}{40}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,06+0,06=0,12\left(mol\right)\)

400ml = 0,4l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,12}{0,4}=0,3\left(l\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,03+0,03=0,06\left(mol\right)\)

\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)

  Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 7 2021 lúc 15:23

Câu 1:

Gọi : nMg=a(mol); nMgO=b(mol) (a,b>0)

a) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

a________2a_______a______a(mol)

MgO +2 HCl -> MgCl2 + H2O

b_____2b_______b___b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+40b=8,8\\22,4a=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mMg=0,2.24=4,8(g)

=>%mMg= (4,8/8,8).100=54,545%

=> %mMgO= 45,455%

b) m(muối)=mMg2+ + mCl- = 0,3. 24 + 0,6.35,5=28,5(g)

c) V=VddHCl=(2a+2b)/2=0,3(l)=300(ml)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 7 2021 lúc 15:32

Câu 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)

               0,2____0,4_____0,2____0,2   (mol)

           \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

                0,2____0,4______0,2____0,2  (mol)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{0,2\cdot40}{0,2\cdot40+0,2\cdot56}\cdot100\%\approx41,67\%\\\%m_{CaO}=58,33\%\\m_{CaCl_2}=\left(0,2+0,2\right)\cdot111=44,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Cao Mỹ Hà
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 21:23

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)

c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?

d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.

PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Bình luận (0)
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Bình luận (0)
Xuân Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:38

a)

$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$Ag + 2HNO_3 \to AgNO_3 + NO_2 + H_2O$

b)

Gọi $n_{Cu} = a(mol) ; n_{Ag} = b(mol) \Rightarrow 64a + 108b = 4,52(1)$

$n_{NO_2} =2a + b = 0,07(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,03

$\%m_{Cu} = \dfrac{0,02.64}{4,52}.100\% = 28,31\%$

$\%m_{Ag} = 71,69\%$

Bình luận (0)