Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 2:27

.

Nhận thấy nCO2 = nH2O = 0,4 mol

=> este no đơn chức

=> số C = 0,4 : 0,1 = 4

=> C4H8O2

b.

R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH

0,1       →        0,1          0,1

=> Chất rắn gồm R1COONa: 0,1 và NaOH dư: 0,1 mol (m rắn = 13,6g)

=> R1 = 29 (C2H5)

=> X: C2H5COOCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 14:15

Công thức phân tử của hợp chất A :

Số mol các sản phẩm của phản ứng :

n SO 2  = 0,1 mol;  n H 2 O  = 0,1 mol

Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol  H 2 O  (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol  SO 2  (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).

Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.

- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :

n H : n S  = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1

Công thức phân tử của hợp chất A là :  H 2 S

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 2:05

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyenkhuongduy
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 19:07

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ nCO2 > nH2O ⇒ M là ankin.

Gọi CTPT của M là CnH2n-2.

\(\Rightarrow n_M=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_M}=5\)

Vậy: M có CTPT là C5H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 15:21

Sơ đồ phản ứng cháy của A :

A +  O 2   → t °   CO 2  +  H 2 O

Ta có: m A + m O 2 = m CO 2 + m H 2 O

→  m A = m CO 2 + m H 2 O - m O 2  = 26,4 + 10,8 - 19,2 = 18g

Khối lượng C trong 18 gam A là : 26,4/44 x 12 = 7,2g

Khối lượng H trong 18 gam A là : 10,8/18 x 2 = 1,2g

Khối lượng O trong 18 gam A lấ 18 - 7,2 - 1,2 = 9,6 (gam).

Gọi công thức hoá học của A là C x H y O z

Ta có quan hệ

12x : y : 16z = 7,2 : 1,2 : 9,6

x : y : z = 7,2/12 : 1,2/1 : 9,6/16 = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1

Chọn x = 1 → công thức đơn giản nhất của A là  CH 2 O

Bình luận (0)
hà khánh vy
Xem chi tiết

\(n_C=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+1,2.1=7,7,2\\ \Rightarrow X.ko.có.oxi\left(O\right)\\ \Rightarrow CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=n_C:n_H=0,5:1,2=5:12\\a, \Rightarrow x=5;y=12\Rightarrow CTPT.X:C_5H_{12}\\ b,CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2019 lúc 4:58

M A = 30n → 170 < 30n < 190

→ n = 6.

Công thức phân tử của A là C 6 H 12 O 6

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 16:24

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7.2}{18}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{9.2-0.3\cdot12-0.4\cdot2}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.3:0.8:0.3=3:8:3\)

CT đơn giản nhất : C3H8O3

\(M_X=46\cdot2=92\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow92n=92\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_3H_8O_3\)

Bình luận (0)
hnamyuh
15 tháng 7 2021 lúc 16:25

a)

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{7,2}{18} = 0,8(mol)$
$n_O = \dfrac{9,2 -0,3.12 - 0,8.1}{16} = 0,3(mol)$

Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,3:  0,8 : 0,3 = 3 : 8:3$

Vậy CTĐGN là $C_3H_8O_3$

b)

CTPT : $(C_3H_8O_3)_n$

Ta có :

$M_X = (12.3 + 8 + 16.3)n = 46.2 \Rightarrow n = 1$

Vậy CTPT là $C_3H_8O_3$

Bình luận (0)
Bui quang trung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 20:53

Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.\dfrac{8,64}{18}=0,96\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{14,4-0,48.12-0,96}{16}=0,48\left(mol\right)\)

\(M_{hchc}=2,676.22,4=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,48 : 0,96 : 0,48 = 1 : 2 : 1

=> (CH2O)n =60

=> n = 2

CTPT: C2H4O2

CTCT: CH3-COOH

Bình luận (0)